Đất xám bạc màu có lớp đất mặt có thành phần cơ giới:
A. Nhẹ
B. Nặng
C. Trung bình
D. Đáp án khác
đất xám bạc màu thích hợp với cây trồng nào?
Một số loại cây trồng phù hợp với đất xám bạc màu:
A. Cây lương thực và cây họ đậu
B. Lúa, ngô, chè, đậu tương
C. Tất cả các loại cây trồng cạn
D. Lúa, ngô, khoai, sắn
Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là do đâu?
A. Chặt phá rừng bừa bãi
B. Đất dốc thoải
C. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác lạc hậu
D. Rửa trôi chất dinh dưỡng
Ở Việt Nam, đất mặn được hình thành ở...........và cây trồng phát thích hợp trên đất mặn là..........:
A. vùng đồng bằng ven biển ; cây Cói.
B. vùng đồng bằng Bắc Bộ; cây Súng, Sen.
C. vùng đồng bằng sông Hồng; cây Vẹt.
D. vùng trung du miền núi; cây Bạch đàn, cây Keo.
Do sự hình thành đất xảm bạc màu ở địa hình phức tạp, khiến cho quá trình gì xảy ra mạnh mẽ?
A. Rửa trôi các hạt sét
B. Rửa trôi các hạt keo
C. Rửa trôi chất dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Do sự hình thành đất xảm bạc màu ở địa hình phức tạp, khiến cho quá trình gì xảy ra mạnh mẽ?
A. Rửa trôi các hạt sét
B. Rửa trôi các hạt keo
C. Rửa trôi chất dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Tác dụng của biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu?
A. Tăng độ phì nhiêu cho đất
B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất
D. Làm tầng đất mặt dày lên, tăng độ phì nhiêu cho đất
Tác dụng của biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu?
A. Tăng độ phì nhiêu cho đất
B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất
D. Làm tầng đất mặt dày lên, tăng độ phì nhiêu cho đất