16: Ai là Tổng đốc thành Hà Nội sau khi Nguyễn Tri Phương mất?
A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Trường Tộ
C. Hoàng Hoa Thám D. Đề Nắm
Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí
A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.
B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.
C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.
D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.
Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng, năm nào?
A.01/10/1941.
B.01/08/1941.
C.02/09/1941.
D.01/11/1941.
Câu 3. Cuộc đời cách mạng của đồng chí Lương Khánh Thiện kéo dài liên tục trong vòng
A.17 năm (1924 - 1940).
B.15 năm (1926 - 1942).
C.16 năm (1925 - 1941).
D.18 năm (1927 - 1943).
Câu 4. Năm 1928, tình hình cách mạng trong nước và Đông Dương đã có sự phát triển mới, trong thời gian này đồng chí Lương Khánh Thiện hoạt động hăng say ở
A.Nhà máy Sợi và Nhà máy Xi măng
B.Nhà máy Xi măng và Nhà máy Chai
C.Nhà máy Sợi và Nhà máy Diêm
D.Nhà máy Sợi và nhà máy Chai
Câu 5. Đồng chí Lương Khánh Thiện sống và làm việc ở Thành phố Nam Định từ năm nào?
A.Năm 1928
B.Năm 1926
C.Năm 1925
D.Năm 1927
Câu 6.Tại xưởng cơ khí các xưởng trong nhà máy Sợi Nam Định đồng chí Lương Khánh Thiện đã vận động công nhân thành lập
Hội tương tế, Hội cờ hồng.
Hội Tương tế, Hội Ái hữu.
Hội tương tế, Hội cứu nước.
Hội tương tế, Hội tương trợ.
Câu 7.Tháng 3/1937, các đồng chí trong Ủy ban sang kiến đã tổ chức cuộc họp tại Hà Nội thành lập Xứ ủy lâm thời Bắc Kỳ, khi đó đồng chí Lương Khánh Thiện được cử làm
Thường vụ Xứ ủy.
Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Câu 8. Đồng chí Lương Khánh Thiện đảm trách cương vị Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ vào khoảng thời gian nào?
Tháng 3/1937 – 2/1938
Tháng 3/1937 - 8/1937
Tháng 3/1937 – 5/1937
Tháng 3/1937 - 9/1937
Câu 9. Tháng 9/1940, đồng chí Lương Khánh Thiện được Trung ương cử giữ chức
Bí thư Khu C.
Bí thư Khu A.
Bí thư Khu B.
Bí thư Khu D.
Câu 10. Cùng với việc phân công đồng chí Lương Khánh Thiện làm Bí thư Khu B Trung ương Đảng cũng giao đồng chí làm Bí thư
A.Tỉnh uỷ Hải Dương.
B.Thành uỷ Hà Nội.
C.Thành uỷ Hải Phòng.
D.Tỉnh uỷ Hưng Yên.
ai biết làm giúp mik với. mik sắp pk nộp bài r
Triều đình nhà Nguyễn đã ký mấy bản hiệp ước ?Em hãy nêu tên và thời gian kí kết các bản hiệp ước đó ? Tại sao Pháp lại xâm lược nước ta ? Nêu nội dung ?
Trình bày hiểu biết của em về Hương Khê giúp tớ vs
Câu 10: Trận đánh Hà Nội lần thứ hai của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn mà chết.
B. Hà Nội thất thủ, Hoàn Diệu thắt cổ tự tử.
C. Pháp thua, bỏ chạy về Đàn Nẵng.
D. Quân triều đình bao vây quân Pháp trong thành.
Câu 11: Pháp bổ sung cho Hiệp ước Hácmăng bằng hiệp ước gì?
A. Hệp ước Giáp Tuất 1974. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
C. Hiệp ước Hácmăng 1883. D. Hiệp ước Patơnốt 1884.
Câu 12: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Patơnốt 1884 là gì?
A. Triều đình vẫn còn quyền đối nội, đối ngoại tại miềm Trung.
B. Bắc Kỳ thuộc Pháp.
C. Việt Nam trở thành sứ bảo hộ của Pháp.
D. Pháp trả 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ cho triều đình Huế.
Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?
A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến.
B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài.
C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém.
D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn.
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bố, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?
khi thực dân pháp đánh bắc kì lần 2 nhân dân hà nội và các tỉnh bắc kì đã kháng chiến như thế nào?tại sao triều đình Huế lại kí hiệp ước giáp tuất
Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.
B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.
C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.
D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.
Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?
A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Nguyễn Lâm.
Câu 9: Địa danh Cầu Giấy đã ghi dấu địa danh nào của quân dân ta?
A. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.
B. Năm 1873: Hác măng bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.
C. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Patơnốt bị giết.
D. Năm 1873: Rivie bị giết; năm 1883: Đuy puy bị giết.