Là 1 còn cá lên có 1con cá
Là 1 còn cá lên có 1con cá
điền dấu chấm than hoặc dấu hỏi vào dấu ba chấm
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ... Đất có thể nung trong lửa kia mà ...
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ...
- Chứ sao ... Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “ Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”
Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?
Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?
Cũng trong một cuộc đua, bạn vừa chạy qua người cuối cùng. Vậy bạn đang ở vị trí nào?
Người đàn ông duy nhất trên thế giới có…sữa là ai?
Làm thế nào để con cua được chính chân?
Bài 3 : Đặt dấu chấm than, chấm hỏi, dấu chấm vào chỗ trống :
a) Ôi thôi, chú mày ơi ( )
b) Con có nhận ra con không ( )
c) Cá ơi, giúp tôi với ( )Thương tôi với ( )
d) Trời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm
Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?
Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?
Vua hôn gọi là gì?
Cái gì dài như trái chuối, cầm 1 lúc thì nó chảy nước ra?
Điền tiếng có dấu hỏi/dấu ngã vào chỗ chấm: "Trên ......................... , đoàn thuyền đánh cá đã quay trở về."
Trả lời giúp mình với, mình đang cần gấp!!!
Bạn nào làm được mình cho like❤
Hãy cho biết trong đoạn thơ sau, nhà thơ đã dùng bao nhiêu cách để nhân hóa cá chép:
"Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu quằm:
Hỏi làng có mở
Thi vượt vũ môn".
A. 1 cách B. 2 cách
C. 3 cách D. 4 cách
Một hôm, chim sâu vào rừng chơi và nghe được họa mi hót. Trở về cái tổ trong vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Con có thể trở thành họa mi được không?
- Tại sao con muốn trở thành họa mi? Chim mẹ ngạc nhiên hỏi.
- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.
-Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ vì tiếng hót đâu, con ạ. Con hãy cứ là chim sâu. Bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
- Một buổi chiều, trời đầy dông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Bố cậu bé nói:
- Con hãy thả chim sâu ra. Loài chim này có ích với vườn cây lắm đấy!
- Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung nó lên. Chim sâu chợt nhớ đến lời bố ngày nào. Chú vội vã bay về phía vườn cây. câu chuyện trên muốn nhắn nhủ với em điều gì
Cô giáo nói với học sinh rằng:
Các con đã làm bài tập về nhà chưa?
- Dạ rồi ạ!
Bỗng, trong đám đông đó, 1 em la toáng lên:
- Thưa cô, bạn Bảo chưa làm bài ạ!
- Thế cô đang hỏi con câu gì nhỉ?-Cô giáo ân cần hỏi.
- Dạ, cô hỏi: Thế cô đang hỏi con câu gì nhỉ?-Cậu học sinh ngây thơ đáp.
- Thế trước đó cô hỏi gì?-Cô giáo vẫn ân cần.
- Cô hỏi: ‘’Các con không nên mách những điều xấu về các bạn, vì các bạn đã có cô lo, phải không nào?-Cậu học trò đáp rồi ngồi xuống.
Qua câu trả lời của bạn học trò nói lên điều gì?
Trong câu “Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh.” tác giả nhân hóa Cá Quả mẹ bằng cách nào?
A. Gọi Cá Quả mẹ bằng một từ vốn dùng để gọi người.
B. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về Cá Quả mẹ.
C. Nói với Cá Quả mẹ như nói với người.