bởi vì tấm ván cong xuống giúp tạo một lực có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên lamf vận động viên có lực nảy lên
tấm ván có sự đàn hồi nên khi vận động viên nhảy lên sẽ tạo một lực phương thẳng đứng từ dưới lên trên làm có lực nhảy lên
bởi vì tấm ván cong xuống giúp tạo một lực có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên lamf vận động viên có lực nảy lên
tấm ván có sự đàn hồi nên khi vận động viên nhảy lên sẽ tạo một lực phương thẳng đứng từ dưới lên trên làm có lực nhảy lên
các lực sau đây là lực gì
a) lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất .......
b) lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước ..........
c) lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao ........
d) lực cản trở chuyển động của vật ,làm cho vật nóng lên ,mài mòn vật........
Khi con chạy nhảy, có những cơ quan và hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động?
Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng, khi chạm đất quả bóng nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng của quả bóng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán còn có hiện tượng nào khác xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng quả bóng bị nảy lên và rơi xuống.
Câu 1: Một bình chia độ có GHĐ là 400mL đang chứa 150 mL nước, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh chìm hoàn toàn trong nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 300 ml. Thể tích viên bi là
A.150cm3.
B.0,15 m3.
C.50 cm3.
D.50mL.
Một bình chia độ có GHĐ là 500mL đang chứa 250 mL nước, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh chìm hoàn toàn trong nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 300 mL. Thể tích viên bi là
a.150 𝑐𝑚3.
b.0,15 𝑚3.
c.50 𝑐𝑚3.
d.50 𝑚𝐿.
c.ơn nhìu
câu 8 : trường hợp nào sau đây không liên quan tới lực tiếp xúc ?\
A ) 1 hành tinh chuyển động quanh 1 ngôi sao
B ) 1 vận động viên nhảy dù rơi trên không
C ) thủ môn bắt bóng trước khung thành
D ) quả táo rơi từ trên cây xuống
Vận dụng cách đo chiều dài để tính thể tích của một viên sỏi to. Biết chiều cao của cột nước trong bình chia độ trước khi cho sỏi vào là 4 cm và sau khi cho sỏi vào là 5,5 cm. Bình chia độ có đường kính 3 cm.
một viên bi trong 2 trường hợp ở vị trí a và vị trí b như hình vẽ chuyển động xuống phía dưới va vào vật c
a)so sánh năng lượng ban đầu của viên bi khi ở vị trí a và vị trí b. giải thích?
b)so sánh lực tác dụng lên vật c của viên bi khi hai vị trí a và b?
Câu 37. Khi đo nhiều lẩn thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.