Theo tớ nghĩ vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
Theo tớ nghĩ vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống quản đựng thủy ngân có tiết diện khác nhau.Khi đặt 2 nhiệt kế này vào cùng một cốc nước nóng thì mực thủy ngân trong 2 ống quản có dâng cao như nhau không?Tại sao?
Khi nhúng bầu nhiệt kế thủy ngân vào nc nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
A.Mức thuỷ ngân trong ống sẽ dâng lên
B.____________________ tụt xuống
C.Ban đầu thủy ngân trong ống dâng lên sau đó tụt xuống
D.____________________ tụt xuống _____ dâng lên
nhanh tk 10 cái
tại sao người ta dùng chất lỏng là rượu hoặc thủy ngân làm nhiệt kế mà không dùng nước
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
Giúp mình với sắp thi rồi
ai nhanh mình cho năm tick nha!!!!
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
A. 37oF B. 66,6oF
C. 310oF D. 98,6oF
Câu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:
A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.
B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.
C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.
D- Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3- Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 32oF B. 100oF
C. 212oF D. 0oF
Câu 4- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 5- Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên
B. TỰ LUẬN
Câu 1-Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC ?
Câu 2- Tại sao trong thực tế, người ta thường dùng rượu, thủy ngân làm nhiệt kế mà lại không dùng nước ?
Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C
Vật lý 6 nha !
giúp mình với đang cần gấp
Vật Lí :
Vì sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày sẽ dễ bị vỡ hơn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
Câu 1 : Tại sao một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm ? nêu các biện pháp bảo vệ chúng?
Câu 2 :
Hãy giải thích :
a) Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng hình sóng mà không phải tấm lợp phẳng.
b) Vì sao ngồi dưới tán cây mát hơn dưới tán che bằng tôn.
c) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và 1 số động vật có thể duy trì thân thiện.
d) Bạn Dũng định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chai lại bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lanh. Bình ngăn không cho Dũng làm vì sợ nguy hiểm. Tại sao Bình lại ngăn Dũng ?
Câu 3: Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.