Câu "Ngày Huế đổ máu" nghĩa là: Ngày Huế Bị thực dân Pháp xâm lược ý bn
Chúc học tốt nha!!!
Câu "Ngày Huế đổ máu" nghĩa là: Ngày Huế Bị thực dân Pháp xâm lược ý bn
Chúc học tốt nha!!!
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè " ( Lượm - Tố Hữu )
? Hình ảnh " đổ máu " trong câu thơ trên giúp em liên tưởng đến điều gì ? Vì sao ?
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
Cho đoạn thơ :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
( Lượm - Tố Hữu)
Câu hỏi : Bài học rút ra qua đoạn thơ trên
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
a. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Lượm – Tố Hữu) b. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. (Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ) Câu 1: Nêu nội dung chính của từng khổ thơ. Câu 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu ví dụ a, hai câu cuối ví dụ b và phân tích hiệu quả nghệ thuật (trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 câu)
cho khổ thơ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng bè.
hãy tìm biện pháp tu từ(kiểu)?nó có tác dụng gì khi thể hiện nội dung khổ thơ?
giúp MEOWW
Phần I (6 điểm): Cho hai câu thơ
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè”
(Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện đoạn thơ. Xác định phương thức biểu đạt.
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần in đậm của hai câu thơ trên? Hình ảnh trong phần in đậm ấy gợi cho em cảm nhận gì?
Câu 3. Cho biết nhân vật “cháu” được đề cập trong đoạn thơ trên là ai? Và «cháu» được nhà thơ giới thiệu làm công việc gì?
Câu 4. Từ những câu thơ em vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về người cháu được nói tới trong đó có sử dụng một từ Hán Việt (gạch chân chú thích)
Phần II(4 điểm): Đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi;
“Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất”..
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Câu 1: Theo em, người mẹ dạy con hãy làm điều gì?(trả lời ngắn gọn)
Câu 2: Trong chương trình Ngữ Văn 6 kì 2 có một tác phẩm kể về một cô bé không nhận được tình yêu thương nên đã “chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Hãy cho biết đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Tình yêu thương như “ánh nắng mặt trời chiếu rọi” khi “xuất phát từ trái tim”. Em đã nhận được tình yêu thương như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em khi được sống trong tình yêu thương ấy bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng .
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè."
Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Em hãy cho biết việc sủ dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của khổ thơ trên.