Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. vận tốc của các phân tử khí tăng
D. vận tốc của các phân tử khí giảm.
Hãy giải thích vì sao khi đun chất lỏng hay chất khí phải đun từ dưới đáy bình thì chất lỏng chất khí nóng nhanh hơn
20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới
22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.
23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.
24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?Vì sao?
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn một cục sáp (H.22.4). Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?