1. Thế nào là tuần học tốt?
2. Để có tiết học tốt chúng ta cần phải làm gì?
3. Vì sao phải đăng kí tiết học tốt, tuần học tốt?
4. Ngày nhà giáo Việt Nam chính phủ xác định vào năm nào?
Tại sao chúng ta lại thích chơi game ?
Tại sao chúng ta lại ăn uống ?
Tại sao 1 lại bằng 1 ?
Tại sao chúng ta phải hok ?
Tại sao ko phải con cái sinh ra cha mẹ mà lại là cha mẹ sinh ra chúng ta ?
Tại sao trên đất nước này lại có cái truyện trọng nam khinh nữ?
Tại sao cha mẹ lm thế nào để có thể có chúng ta ? Tại sao mọi người cứ nghĩ từ ‘ phụ huynh ‘ có nghĩa là họp cha mẹ học sinh mà nghĩa của nó lại là ‘ cha anh’???
tại sao chúng ta phải học
học để làm gì
Tìm những bài thơ nói về cây tre Việt Nam. ( Bài thơ thôi chứ không phải ca dao tục ngữ nhé )
Lưu ý: chỉ ghi tên bài và tác giả, không cần ghi cả bài
THANK YOU VERY VERY MUCHHH!!!
3.Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt giá trị nội dung và đặc trưng nghệ thuật của bài thơ Việt Nam quê hương ta của Nguyền Đình Thi.
4.Thế nào là nghị luận về một bài ca dao?
5.Muốn viết bài nghị luận về một bài ca dao cần tiến hành những bước nào?
CON CÒ TRONG CA DAO
(1) Trong ca dao dân ca Việt nam, có rất nhiều bài nói đến con cò. Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò…”: con bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội bờ ao, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kì, con cò quăm,… Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động Việt Nam lại hay nói nhiều đến loài chim ấy mà không nói đến loài chim khác?
(2) Trong các loài chim kiếm ăn ở đồng ruộng, chỉ có con cò thường gần nhiều với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Namthường thấy con cò bên họ: con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, rỉa cánh, ngắm nghía người nông dân làm lụng
(3) Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu. Nhưng trâu phải cái nặng chình chịch, đi đứng vững vàng thật, nhưng chậm chạp, sống một cuộc đời gò bó, vất vả không mấy lúc thảnh thơi, cho nên chỉ những lúc nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn, cực khổ của mình, người nông dân mới liên hệ đến con trâu, con vật tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng. (4) Còn những lúc người dân lao động Việt Nam xúc cảm, tâm trí muốn vươn lên, muốn ca hát cho tâm hồn bay bổng thoải mái trong khi làm lụng, thì chỉ có con cò gợi hứng cho họ nhiều. Con cò trắng bạch kia tuy ngày đêm lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh. Nó cũng vất vả, nhưng có vẻ trong trắng, thanh cao, có những lúc nó vẫy vùng thoải mái, nó sống một cuộc đời mà người dân lao động nước ta thời xưa hằng mong ước. Mong các bạn giúp
Mặc dù không liên quan nhưng đừng báo cáo em ạ!!!
Từ khi em học lớp 1 là em đã thắc mắc chuyện này rồi rồi ạ! Em thắc mắc là tại sao thi là để kiểm tra xem chúng ta có hiểu bài không. Nhưng tại sao chúng ta phải ôn bài ạ? Mình phải thi đột xuất để giáo viên biết mình có hiểu bài không mà giảng lại ạ??? Rồi tại sao khi ôn thi phải học thuộc đề cương mà không phải học hiểu? Em cảm thấy học đề cương giống như học vẹt vậy ạ!
Mong các anh chị giải thích giúp em ạ😥
P/s: Em chọn đại môn chứ ko liên quan đâu ạ!
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mơ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến bài ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có được liên tưởng đó
Giúp mik nhanh với ạ . Mik đg cần gấp
Theo truyền thuyết '' CON RỒNG CHÁU TIÊN '' thì người Việt ta là con Rồng , cháu Tiên . Theo em , người Việt Nam có cần nhớ tới nguồn gốc của mình không ? Tại sao ?