+ Hai con lắc dao động cùng tần số: f 1 = f 2 ⇒ k m = g l ⇒ m = k l g = 10.0 , 49 9 , 8 = 0 , 5 k g
Chọn đáp án C
+ Hai con lắc dao động cùng tần số: f 1 = f 2 ⇒ k m = g l ⇒ m = k l g = 10.0 , 49 9 , 8 = 0 , 5 k g
Chọn đáp án C
Tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/ s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ của con lắc lò xo có khối lượng là
A. 0,125 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,250 kg.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa cùng tần số với một con lắc lò xo dao động điều hòa có vật nặng khối lượng 0,5 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Chiều dài con lắc đơn là
A. 0,98 m.
B. 0,45 m.
C. 0,49 m.
D. 0,76 m.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 1 (kg) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng m = 0,25 (kg) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt = 0,2 thì chúng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A. Lấy gia tốc trọng trường 10 ( m / s 2 ). Giá trị của A nhỏ hơn
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 c m / s
B. 195 cm/s.
C. 20 95 c m / s
D. 40 3 c m / s
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,3 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m / s 2 ). Lúc m ở trên vị trí cân bằng 2 (cm), một vật có khối lượng ∆ m = 0,1 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa với biên độ A'. Tính A'.
A. 5 c m
B. 4 , 1 c m
C. 3 2 c m
D. 3 , 2 c m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m / s 2 ). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆ m = 0,05 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của ∆ m lên m là
A. 0,4 N
B. 0,5 N
C. 0,25 N
D. 0,8 N
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
A. 1,5 J
B. 0,18 J
C. 3 J
D. 36 J
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0 , 4 k g và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆ m = 0 , 2 k g thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của ∆ m lên m là
A. 0,4 N.
B. 0,5 N.
C. 0,25 N.
D. 1 N.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 1 kg. Con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Biết thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + 213 4 T vật có tốc độ là 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 50 N/m
B. 100 N/m
C. 200 N/m
D. 150 N/m.