Trong tổng diện tích đất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng, đất phù sa màu mỡ chiếm (%)
A. 50
B. 60
C. 70
D. 80
Phát biểu nào sau đây không đúng với đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Diện tích 1,2 triệu ha
B. Màu mỡ nhất
C. Phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu
D. Chiếm 50% diện tích tự nhiên của vùng
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?
Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do:
A. Địa hình thấp, nhiều ô trũng
B. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
C. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu vào đồng bằng.
D. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do?
A. Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu.
B. Được phù sa bồi đắp hàng năm.
C. Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.
D. Địa hình thấp, nhiều ô trũng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện sinh thái của Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn, đất mặn.
2) Vịnh biển nông, ngư trường rộng.
3) Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thuỷ sản.
4) Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhóm đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung chủ yếu ở
A. dọc sông Tiền và sông Hậu.
B. hạ lưu sông Tiền và sông Hậu.
C. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và vùng trũng ở Cà Mau.
D. ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
Tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
Tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Cửu Long không có khó khăn nào sau đây đối với việc phát triển nông nghiệp?
A. Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn
B. Có nhiều diện tích đất cát và cát pha khó khăn cho trồng cây lúa
C. Thiếu nước trong mùa khô làm cho sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn
D. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, hoặc đất quá chặt, khó thoát nước