Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm.
B. 98 cm.
C. 99 cm.
D. 100 cm.
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 2,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 2 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l=l1 -l2 là:
A. 4,5 s.
B. 0,5 s.
C. 3,2 s.
D. 1,5 s.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì là
A. 2 s.
B. 2 2 s
C. 2 s
D. 4 s.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là
A. 2 s
B. 2 2 s
C. 2 s
D. 4 s
Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài lbằng
A. 2,5 m.
B. 2 m.
C. 1 m.
D. 1,5 m.
Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm
B. 99 cm
C. 98 cm
D. 100 cm
Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức:
A. T = 2 π g l
B. T = 1 2 l g
C. T = 2 π l g
D. T = 1 2 π g l
Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức:
A. T = 2 π g l
B. T = 1 2 l g
C. T = 2 π l g
D. T = 1 2 π g l
Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức
A. T = 2 π g l
B. T = 1 2 l g
C. T = 2 π l g
D. T = 1 2 π g l