Đáp án C
Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M.
Đáp án C
Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M.
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.
B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.
C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C và AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
A. 16 V/m.
B. 25 V/m.
C. 30 V/m.
D. 12 V/m.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Nếu hai điểm A,B nằm trên một đường sức thì độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm AB là
A. 15V/m
B. 18V/m
C. 16V/m
D. 12V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức (ko dịch đc nên ghi tạm chủ sức)của điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra biết độ lớn cường độ điện trường tại A là 40v/m tại B là 10 V/ m
a . Tính cường độ điện trường tại I1 .Biết I1 là trung điểm của AB
b .Gọi I1 là trung điểm của AB I2 là trung điểm của AI1 , I3 là trung điểm của AI1, I3 là trung điểm của AI2 .Tìm cường độ điện trường gây ra tại điểm I
c . Đưa điện tích q đến A và đặt tại B một điện trường tương tự tìm trên đường trung trực của vecto AB điểm có cường độ điện trường bằng 2/3 Emax do 2 điện tích trên gây ra
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 72 V/m, tại B bằng 18 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, M cùng nằm trên một đường sức.
A. 36 V/m
B. 48 V/m
C. 32 V/m
D. 35 V/m 35 V/m
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là
A.
B.
C.
D.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại C của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, C cùng nằm trên một đường sức
A. 30 V/m
B. 25 V/m
C. 12 V/m
D. 16 V/m
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
A. 250 V/m
B. 154 V/m
C. 784 V/m
D. 243 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m