Câu 3: Các thành viên EC đã họp hội nghị cấp cao tại Ma-xtrích (Hà Lan) vào thời gian nào?
A. Tháng 12/ 1991 B. Tháng 12/ 1993 C. Tháng 12/ 1992 D. Tháng 12/ 1990
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã A. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. D. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây.
C. Hoa Kỳ, Anh, Pháp.
D. Anh, Đức, Nhật Bản.
Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Liên minh châu Phi.
B. Tổ chức thống nhất châu Phi.
C. Hội nghị dân tộc Phi.
D. Đại hội dân tộc Phi.
Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là
A. bóc lột dã man người da đen.
B. phân biệt giàu nghèo.
C. gây chia rẽ tôn giáo.
D. phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen và da màu.
Câu 32: Để khắc phục khó khăn về kinh tế, các nước châu phi đã thành lập tổ chức nào ?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Liên minh châu Phi (AU).
D. Tổ chức ASEAN.
Câu 33: Mĩ La-tinh nằm ở khu vực nào của châu Mĩ ?
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Trung và Nam Mĩ.
Câu 34: Sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 1/1/1959 ở Cu Ba là
A. cách mạng nhân dân Cu Ba giành được thắng lợi.
B. quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-Rôn.
C. Cu Ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả cao.
Câu 35: Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “lục địa bùng cháy” ?
A. Cu-ba giành được độc lập.
B. Một cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh.
C. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.
D. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.
Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến.
B. xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
D. xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 37: Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” ở Mĩ La -Tinh ?
A. Cu Ba.
B. Bra-xin.
C. Pê-ru.
D. Chi-lê.
Câu 38: Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra dưới những hình thức nào ?
A. Đấu tranh nghị trường.
B. Đấu tranh ngoại giao.
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 39. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/07/1953) đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba vì
A. Đã lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.
B. Đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn.
C. Thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26-7”.
D. Mở đấu phong trào đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba.
Câu 40: Nét khác biệt của Mĩ La-tinh so với các nước châu Á và Châu Phi là
A. nhiều nước đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ.
B. nhiều nước là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. nhiều nước đã giành độc lập hoàn toàn.
D. nền kinh tế các nước phát triển mạnh.
Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội
B. Đà Nẵng
C. Sài Gòn
D. Huế
Kể tên các tổ chức hội nghị của Việt Nam
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất:
A. một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.