Chọn D
Chu kì con lắc đơn T = 2 π 1 g → l tăng 4 lần thì T tăng 2 lần.
Chọn D
Chu kì con lắc đơn T = 2 π 1 g → l tăng 4 lần thì T tăng 2 lần.
Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó
A. tăng 2 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần.
Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài của con lắc đơn giảm đi 4 lần thì tần số dao động của nó
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 4 lần
D. giảm 2 lần
Một con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với chu kì T. Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 4,5 lần, chiều dài dây treo giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn thay đổi:
A. Giảm đi 3 lần.
B.Tăng lên 1,5 lần.
C.Giảm đi 1,5 lần.
D.Tăng lên 3 lần.
Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 2 lần
D. giảm đi 2 lần.
Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
A. Giảm 3 lần.
B. Tăng 3 lần.
C. Tăng 12 lần.
D. Giảm 12 lần.
Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. giảm 3 lần.
B. giảm 12 lần.
C. tăng 12 lần.
D. tăng 3 lần.
Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 3 lần.
B. Tăng √3 lần.
C. Tăng √12 lần.
D. Giảm √12 lần.
(Câu 19 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 202): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là
A.0,6s
B.4,8s
C.2,4s
D.0,3s