Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh tam giác là
A. 10000V/m
B. 18000V/m
C. 16000V/m
D. 12000V/m
Hai điện tích q 1 = q 2 = 6 , 4 . 10 - 10 C , đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC có cạnh bằng 8 cm, trong không khí. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất.
A . x = 2 2 c m
B. x = 4 cm
C. x = 2 cm
D. x = 0
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
A.14400 V/m.
B. 22000 V/m.
C. 11200 V/m.
D. 17778 V/m.
Cho ba điện tích q 1 = - q 2 = q 3 = q > 0 đặt ở các đỉnh của một tam giác vuông có một góc nhọn 300 và cạnh huyền 2a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của cạnh huyền; biết điện tích q 2 < 0 nằm ở đỉnh góc 300 .
A. k q 3 / 2 a 2
B. k q 7 / a 2
C. k q / a 2
D. k q 3 / 3 a 2
Cho ba điện tích q 1 = - q 2 = q 3 = q > 0 đặt ở các đỉnh của một tam giác vuông có một góc nhọn 300 và cạnh huyền 2a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của cạnh huyền; biết điện tích q 2 < 0 nằm ở đỉnh góc 300
A. k q 3 / ( 2 a 2 ) .
B. k q 7 / ( a 2 ) .
C. k q / a 2
D. k q 5 / ( 3 a 2 )
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
b. Nếu đặt tại M một điện tích thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho O A ⊥ O B và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là E A , E M và E B . Nếu E A = 10000 V/m, E B = 8000 V/m thì E M bằng?
A. 14400 V/m
B. 22000 V/m
C.11200 V/m
D. 17778 V/m