Tác phẩm “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc thể loại văn chính luận.
Đáp án cần chọn là: B
Tác phẩm “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc thể loại văn chính luận.
Đáp án cần chọn là: B
Tác phẩm nào là tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Vi hành”
B. “Pari”
C. “Con người biết mùi hun khói”
D. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận: ngắn gọn, trong sáng, giản dị mà súc tích, đanh thép, sắc sảo. Hãy làm sáng tỏ điều đó?
Dòng nào dưới đây không phù hợp với phong cách văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Ngôn ngữ trau chuốt, bỏng bẩy.
B. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc.
C. Giàu tính luận chiến.
D. Giọng điệu uyển chuyển.
Mục đích và đối tượng của văn bản Tuyên ngôn độc lập (căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn)? Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là một áng văn chan chứa tình cảm lớn.
Đọc đoạn văn sau:
"Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy."(Hồ Chí Minh).
Phần chêm xen trong đoạn văn trên là:
A. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"
B. "Vì những lẽ trên"; "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"
C. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"; "và thật sự đã thành một nước tự do, độc lập"
D. "Chúng tôi"; "và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập"
Kéo thả các tác phẩm dưới đây vào ô thích hợp:
A. Văn chính luận
B. Truyện, kí
C. Thơ ca
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Chùm thơ Việt Bắc
3. Bản án chế độ thực dân Pháp
4. Tuyên ngôn độc lập
5. Nhật ký chìm tàu
6. Nhật ký trong tù
7. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
8. Vi hành
Trong “Tuyên ngôn độc lập”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định sự thật nào sau đây?
A. Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa
B. Nhân dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp
C. Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh
D. Đáp án A và C
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Nhận định nào dưới đây khái quát được đúng và đầy đủ giá trị bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Tuyên ngôn Độc lập” là một vốn kiện lịch sử vô giá, một áng văn chính luận xuất sắc
B. “Tuyên ngôn Độc lập” là một văn kiện lịch sử vô giá, một bản án chế độ thực dân Pháp
C. “Tuyên ngôn Độc lập” là một mẫu mực về nghệ thuật lập luận, một bản án chế độ thực dân Pháp
D. “Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn chính luận xuất sắc, một mẫu mực về nghệ thuật lập luận