qua phẩm chất của nhân vật ông Hai trong Làng và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa và hai nhân vật là ông Sáu và bé Thu trong Chiếc Lược Ngà em rút ra được bài học gì qua từng nhân vật
Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn: Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
Viết bài văn kể lại một sự việc (chi tiết) nào đó có ý nghĩa trong các văn bản truyện lớp 9 đã học từ tuần 9- 17 (có yếu tố nghị luận; miêu tả; đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
(Lưu ý các VB: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà
hãy nêu những nét nổi bật ở mỗi nhân vật: ông hai (làng); người thanh niên (lặng lẽ sapa); bé thu (chiếc lược ngà)
hãy cho bt nhan đề làng
tìm các vb bài thơ nói về làng yêu quê hương đất nước
tìm các câu đối thoại ,độc thoại hoặc độc thoại nội tâm trong các đoạn trich :làng-Kim Lân ,lặng lẽ sa pa,chiếc lược ngà
mk cần gấp các bn giúp mk nhé!!!!!!!!!!!!
cảm ơn các bn
Có bao nhiêu nhân vật trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”?
PTBĐ của :...
1.Đồng chí
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
3. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
4. Bếp lửa (Bằng Việt)
5. Làng (Kim Lân)
6. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyển Thành Long)
7. Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện gián tiếp qua câu kể của anh thanh niên cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. Họ là những ai?