Chọn đáp án: D.
Giải thích: Các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện góp phần làm cho chuyện trở nên huyền bí hơn.
Chọn đáp án: D.
Giải thích: Các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện góp phần làm cho chuyện trở nên huyền bí hơn.
Cho đoạn văn tóm tắt sau:
Xưa có chàng Trương Sinh phải đầu quân đi lính, để lại mẹ già và người vợ trẻ mới cưới là Vũ Thị Thiết, còn được gọi là Vũ Nương đang bụng mang dạ chửa. Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất. Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con trai thơ dại, nghi vợ không chung thuỷ. Vũ Nương oan ức, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử. Sau khi vợ chết, Trương Sinh vỡ lẽ ra rằng vợ mình bị oan. Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn. Phan Lang gặp Vũ Nương trong động của Linh Phi. Hai người nhận ra nhau. Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Trương Sinh nghe Phan Lang kể, bèn lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang, Vũ Nương hiện lên giữa dòng sông nhưng không trở lại trần gian nữa.
Đoạn văn tóm tắt trên đã đủ các ý chính trong bài Chuyện người con gái Nam Xương. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
Cả Vũ Nương và Phan Lang đều được cứu sống . Nhưng tại sao chỉ có Phan Lang trở về làng sống còn Vũ Nương thì không thể quay về nhân gian ??
VŨ NƯƠNG (chuyện người con gái nam xương) TRONG ĐOẠN HỘI THOẠI VỚI PHAN LANG, PHAN LANG CÓ HỎI VŨ NƯƠNG RẰNG :"NHÀ CỬA TIÊN NHÂN CỦA NƯƠNG TỬ, CÂY CỐI THÀNH RỪNG, PHẦN MỘ TIÊN NHÂN CỦA NƯƠNG TỬ CỎ GAI RỢP MẮT ..." VŨ NƯƠNG NGHE XONG ĐÃ ĐỒNG Ý QUAY VỀ NHƯNG SAU ĐÓ LẠI CHỈ GẶP CHỒNG TỪ XA RỒI BIẾN MẤT MÀ KHÔNG QUAY VỀ ĐOÀN TỤ CHỒNG CON VÀ DỌN MỘ CHO MẸ ???(lưu ý chữ hiếu luôn lớn hơn chữ ơn của linh phi)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 13 tới câu 18:
Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt rồi dần biến mất.
- So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
Câu 1:So vói truyện cổ tích Chuyện chàng Trương , Nguyễn Dữ đã sàgs tạo thêm đoạn kết kì ảo ( cuộc đời giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung của hai vợ chồng , sao đó là chia tay vĩnh viễn ). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Câu 2: Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10-12 câu ) có sử dụng phép lặp và một câu có thành phần biệt lập , cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong cả 2 đoạn trích trên
câu bị động về vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương trong tác phẩm" Chuyện người con gái Nam Xương"
So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
Chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ nói lên điều gì?
từ 1 chuyện dân gian, bằng tài năng và sự thương cảm sâu sắc, nguyễn dữ viết thành chuyện người con gái nam xương . đây là 1 trong những chuyện hay nhất rút ra từ tập truyền kì mạn lục
a) giải thích nhan đề truyền kì mạn lục
b) nêu các yếu tố kì ảo trong chuyện? ý nghĩa của những chi tiết ấy
c) việc tác giả đưa vào cuối chuyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lác của vũ nương có làm cho bi kịch của tác phẩm mất đi ko? tại sao?
Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo
sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt rồi dần biến mất.
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể số mấy, nêu tác dụng của ngôi kể đó?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3: Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên và nêu tác dụng?
Câu 4: Từ phần kết phía trên, em thấy truyện này kết thúc có hậu hay không có hậu, vì sao?
Câu 5: Hãy nêu tên một số tác phẩm đã học trong chương trình THCS có nói về thân phận người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh, khổ cực trong xã hội phong kiến xưa.
Câu 6: So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm?