Chọn đáp án: C
Giải thích: Các vi khuẩn gây viêm ở các cơ quan khác có thể gián tiếp gây hư hại cấu trúc thận dẫn tới viêm cầu thận.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Các vi khuẩn gây viêm ở các cơ quan khác có thể gián tiếp gây hư hại cấu trúc thận dẫn tới viêm cầu thận.
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây ? *
Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận
Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài.
Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường
Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
nhịn tiểu lâu có hại vì: A
A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục
B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái
C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận? A. Ăn nhiều đồ mặn B. Nhịn tiểu lâu C. Ăn thật nhiều nước D. Tập thể dục thường xuyên
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt. A. (1), (3), (5) . B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Prôtêin B. Lipit C. Vitamin D. Axit nuclêic
Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng? A. Thịt. B. Sữa. C. Trứng. D. Ngô.
Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Thực quản
Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 1 loại
Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Thực quản.
Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Prôtêaza B. Mantaza C. Lipaza D. Amilaza
Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ? A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit C. Axit amin, prôtêin, đường đôi D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit
Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn? A. Răng cửa B. Răng khôn C. Răng nanh D. Răng hàm
Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò: A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. B. biến đổi lí học thức ăn. C. biến đổi hóa học thức ăn. D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.
Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan: A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác. B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt. C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm. D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.
Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Mantôzơ B. Saccarôzơ C. Lactôzơ D. Glucôzơ
Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi. D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
help me pls
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt. A. (1), (3), (5) . B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Prôtêin B. Lipit C. Vitamin D. Axit nuclêic Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng? A. Thịt. B. Sữa. C. Trứng. D. Ngô. Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Thực quản Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 1 loại Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Thực quản. Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Prôtêaza B. Mantaza C. Lipaza D. Amilaza Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ? A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit C. Axit amin, prôtêin, đường đôi D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn? A. Răng cửa B. Răng khôn C. Răng nanh D. Răng hàm Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già. B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ dày. Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò: A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. B. biến đổi lí học thức ăn. C. biến đổi hóa học thức ăn. D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản. Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan: A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác. B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt. C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm. D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng. Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Mantôzơ B. Saccarôzơ C. Lactôzơ D. Glucôzơ Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi. D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
thói quen nào sau đây dễ gây sỏi tiết niệu
a. uống nnhiều nước
b. đi tiểu theo giờ không nhịn
c. ăn nhiều thức ăn chua cay
d. vận quần áo lót ôm sắt cơ thể
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.
A. (1), (3), (5) .
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Vitamin
D. Axit nuclêic
Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng?
A. Thịt.
B. Sữa.
C. Trứng.
D. Ngô.
Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Thực quản
Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 1 loại
Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá?
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Prôtêaza
B. Mantaza
C. Lipaza
D. Amilaza
Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ?
A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo
B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit
C. Axit amin, prôtêin, đường đôi
D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit
Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn?
A. Răng cửa
B. Răng khôn
C. Răng nanh
D. Răng hàm
Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.
B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
D. Miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò:
A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
B. biến đổi lí học thức ăn.
C. biến đổi hóa học thức ăn.
D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.
Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan:
A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác.
B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt.
C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm.
D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.
Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Mantôzơ
B. Saccarôzơ
C. Lactôzơ
D. Glucôzơ
Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:
A. Răng, lưỡi, cơ má.
B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi.
D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
help mik đang cần gấp
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.
A. (1), (3), (5) .
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Vitamin
D. Axit nuclêic
Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng?
A. Thịt.
B. Sữa.
C. Trứng.
D. Ngô.
Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Thực quản
Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 1 loại
Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá?
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Prôtêaza
B. Mantaza
C. Lipaza
D. Amilaza
Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ?
A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo
B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit
C. Axit amin, prôtêin, đường đôi
D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit
Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn?
A. Răng cửa
B. Răng khôn
C. Răng nanh
D. Răng hàm
Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.
B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
D. Miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò:
A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
B. biến đổi lí học thức ăn.
C. biến đổi hóa học thức ăn.
D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.
Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan:
A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác.
B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt.
C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm.
D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.
Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Mantôzơ
B. Saccarôzơ
C. Lactôzơ
D. Glucôzơ
Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:
A. Răng, lưỡi, cơ má.
B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi.
D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má