'Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san"
Tác giả giãi bày phương châm giữ nước vững bền như thế nào trong đoạn thơ trên?
Trong đoạn thơ trên (Phò giá về kinh) tác giả giãi bày phương châm giữ nước của vị tướng cầm quân còn chúng ta là học sinh, em hãy giải bày phương châm học tập và rèn luyện bản thân như thế nào để xây dựng đất nước giàu mạnh?
Giúp mik, mik cho 2 coin
"Thái Bình tu chí lực
Vạn cổ thử giang san"
Tác giả giải bày phương châm giữ nước ững bền như thế nào trong đoạn thơ trên.
Giúp mình nhé mình đang cần gấp!!!
Đề 1
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…được lâu bền
(Trích : Ngữ Văn 7-tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai?
Câu 3 : Đoạn văn có mấy từ láy?
Câu 4 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 5 : Nêu nội dung chính trong đoạn văn?
Câu 6 : Câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như màu thạch quí, màu đỏ thắm của hồn như màu ngọc lựu già. “ Sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép tu từ ấy.
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.
( Chế Lan Viên- Sao chiến thắng)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với Tổ quốc.(5-7 dòng)
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
- Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khí đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
Câu 1: Để làm rõ “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, đoạn văn trên tác giả sử dụng những phép nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Phép nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?
Câu 2: Em hãy kể tên 1 tác phẩm nói về lòng yêu nước, ghi rõ tên tác giả.
Giúp mk với T_T
Câu 1 : Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan. "
a) Em hãy cho biết đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào?Tác giả? Hãy chép phần còn lại để hoàn thành bài thơ ?
b) Em hãy tìm một từ ghép trong bài thơ và cho biết đó là loại từ ghép gì ?
c) Bài thơ trên đem lại cho mỗi chúng ta bài học gì về giữ nước, dựng nước?
Các bn giúp mik vs
Cảm ơn trc