Tác giả của bài tập đọc "Lòng dân" là ai?
Nguyễn Văn Xe
Nguyễn Khắc Trường
Tố Hữu
Tô Hoài
Ai là tác giả của bài thơ "Ê - mi - li, con…"?
Tô Hoài
Tố Hữu
Thanh Hải
Xuân Quỳnh
Ai là tác giả của bài tập đọc "Bài ca về trái đất"?
Tố Hữu
Định Hải
Võ Quảng
Huy Cận
Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A.Quang Huy
B.Định Hải
C.Thanh Thảo
D. Tố Hữu
chỏi 3: Ai là người chủ trương canh tân đất nước?
a/ Phan Bội Châu b/ Nguyễn Huệ
c/ Nguyễn Trường Tộ d/ Nguyễn Trung Trực
Trong bài "Đường đi Sa Pa", nhà văn Nguyễn Phan Hách đã dùng 3 trạng ngữ (gạch chân) lặp lại ở đầu mỗi câu văn. Theo em, việc sử dụng như vậy có tác dụng gì trong việc gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa và cảm xúc của tác giả trước cảnh vật đó?
"Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý".
khổ thơ sau đây nói lên điều gì? Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xa. Tác giả Nguyễn Đình Thi cảm thụ văn học
Trong bài “Quê hương”, tác giả Nguyễn Đình Huân có viết:
“Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về."
Bằng việc nêu tác dụng của biện pháp so sánh, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong đoạn thơ trên. (Trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 câu.)
7. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. £ Dùng từ ngữ thay thế.
b. £ Lặp lại từ ngữ.
c. £ Dùng từ ngữ nối.