Đáp án A
Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng là ngắt mạch điện cho động cơ ngừng làm việc.
Đáp án A
Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng là ngắt mạch điện cho động cơ ngừng làm việc.
Hình 26.5 SGK mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là 1 loại rơle mắc nốỉ tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt s bị lò xo L kéo sang phải làm đóng thêm các tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình 31.3 SGK). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
- Khi dòng điện đã ổn định.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Sau khi ngắt mạch điện.
Cách nào dưới dây không tạo ra được dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫy kín.
A. Cho cuộn dây chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của thanh nam châm U
B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U
C. Cho một đầu nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn
D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện nam châm
a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây kín. Có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây kín khi đóng và ngắt mạch của nam châm điện liên tục?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Xuất hiện dòng điện cảm ứng không đổi chiều.
C. Xuất hiện dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Cột A | Cột B | A - B |
11. Động cơ điện là động cơ trong đó | a. Bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. | 11- |
12. Loa điện hoạt động dựa vào | b. Tác dụng từ của dòng điện. | 12- |
13. Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện | c. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. | 13- |
14. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào | d. Năng lượng điện chuyển hóa thành cơ năng | 14- |
e. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép |
Ghép mỗi thành phần ở cột A với một thành phần ở cột B sao cho thích hợp.
Vận dụng Nhận xét 2 trong bài học để giải thích vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa