Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực nào sau đây
A. Phong hóa
B. Phong hóa, vận chuyển
C. Phong hóa, vận chuyển, bóc mòn
D. Phong hóa, vận chuyển, bóc mòn, bồi tụ
Tác động của ngoại lực , một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau
A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
Hãy nêu các hoạt động của con người làm phá hủy đá và khoáng vật. Hoạt động đó cho đá và khoáng vật thay đổi như thế nào? Chỉ em với ạ
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
D. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
D. Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?
A. Sản phẩm của quá trình trước sẽ là nguồn vật liệu cho quá trình sau
B. Vì vậy các quá trình ngoại lực tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
C. Các quá trình ngoại lực diễn ra liên tục, tác động lẫn nhau, xâm nhập lẫn nhau vì vậy khó có thể phân biệt rõ ràng
D. Các khi vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau
Câu 46: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
A. Các vận động kiến tạo.
B. Quá trình phong hóa.
C. Quá trình bóc mòn.
D. Quá trình vận chuyển.
Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không phải của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
B. Bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống hạ xuống.
C. Vỏ Trái Đất được nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực khác.
D. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 48: Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực ?
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Biển tiến, biển thoái.
C. Xâm thực, bồi tụ. D. Động đất, núi lửa.
Câu 49: Vận động theo phương nằm ngang không sinh ra
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Lục địa, đại dương.
C. Địa lũy, địa hào. D. Động đất, núi lửa.
Câu 50: Các hồ lớn nằm ở khu vực Đông Phi như Vichtoria, Tandania là kết quả của hiện tượng
A. Biển tiến. B. Đứt gãy. C. Biển thoái. D. Uốn nếp.
Câu 51: Hiện tượng uốn nếp thường xảy ra ở
A. Vùng có đá granit. B. Vùng có đá trầm tích.
C. Vùng có đá biến tính. D. Vùng có đá mắc ma.
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất.
B. Do sự phân dị vật chất trong lòng Trái Đât.
C. Do sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.
D. Do sự tách dãn của các vùng núi.
Câu 53: Dạng địa hình nào không phải là kết quả cơ bản của hiện tượng đứt gãy ?
A. Địa hào, địa lũy.
B. Hẻm vực, thung lũng.
C. Đứt gãy kiến tạo.
D. lục địa, đại dương.
Câu 54: Dãy núi Con Voi ở nước ta là
A. Địa lũy điển hình.
B. Địa hào ngập nước.
C. Vùng núi uốn nếp.
D. Đứt gãy kiến tạo.
Câu 55: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng đứt gãy so với uốn nếp là
A. Xảy ra ở vùng đá dẻo.
B. Xảy ra ở vùng đá cứng.
C. Các lớp đá không bị phá vỡ tính chất liên tục.
D. Các lớp đất đá được dâng cao.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây không phải của hiện tượng uốn nếp ?
A. Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của các lớp đá.
C. Thường xảy ra ở vùng đá dẻo.
D. Kết quả là hình thành các hẻm vực, thung lũng.
Nhanh nhé vì mình đang cần gấp
Tác động trước tiên của nhiệt và ẩm tới quá trình hình thành của đất là
A. Làm cho đá gốc bị phá hủy thành các sản phẩm phong hóa.
B. Giúp hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
C. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất.
D. Giúp cho đất chở nên tơi xốp hơn.
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?