1. TA rong ruổi suốt một đời thơ trẻ
Hôm nay chợt về với bến sông quê. Thấy hoa bắp vẫn lặng lay với gió
Thuyền thơ thẩn nằm, lặng lẽ đón trăng lên .
bài này của ai tên bài là gì
1 Ta rong ruổi suốt một đời thơ trẻ
Hôm nay chợt về với bến sông quê
Thấy hoa ắp vẫn lặng lay với gió
Thuyền thơ thẩn nằm lặng lẽ đón trăng lên
2 Dòng sông vẫn trôi trong ánh sáng dịu êm
Có ai đó mải mê chạy theo cành củi lạc
Đâu đó cánh bèo xanh dõi theo nhìn ngơ ngác
Giữa cuộc đời này ta biết trôi về đâu
3 Gấp gáp chi em cuộc sống vẫn rực rỡ sắc màu
Chim vẫn reo ca và môi hôn đang đứng đợi
Hoa vẫn nở và xuân thì đương tới
Hãy trải lòng xao xuyến với tình yêu
4 Thời gian trôi trong ánh nắng ban mai chiều
Lá đã vàng uồng cau thì đang trổ
Đường không xa giàn trầu thì đang úa
Vậy mà vẫn một mình đứng lặng giữa trời mưa
Đừng quá đa mang biết mấy cho vừa
Bao nhiêu là đủ hãy nhìn trời xuân thay áo mới
Quán vắng bến thưa vẫn ngày ngày mong đợi
Du khách mải mê nhìn cô yếm thắm cuối làng xa
giúp nhanh nhé
tác giả là gì tên các tác phẩm ?
MỘT THUYỀN MÁY ĐI XUÔI DÒNG TỪ BẾN A ĐẾN BẾN B VẬN TỐC CỦA THUYỀN MÁY KHI NƯỚC LẶNG LÀ 22,6KM TRÊN MỘT GIỜ VÀ VẬN TỐC DÒNG NƯỚC LÀ 2,2KM TRÊN MỘT GIỜ SAU MỘT GIỜ 15PHÚT THÌ THUYỀN MÁY ĐẾN BẾN B.TÍNH ĐỘ DÀI QUẢNG SÔNG A,B?
Một anh chàng đang đi trên đường thì gặp một cô gài xinh đẹp.Anh liền chạy đến và hỏi cô gái tên gì.Cô gái chỉ lặng lẽ chỉ vào giỏ bắp và bảo anh đếm số bắp trong giỏ thì sẽ biết tên.Anh đếm dược 12 trái bắp.Hỏi cô gái tên gì?
có một cô giáo mới đến dạy, cả lớp nháo nhào lên vì muốn biết tên cô là gì cô giáo lặng lẽ vẽ một hình tam giác và nói " tên cô đấy " hỏi cô giáo ấy tên gì ?
Một thuyền máy đi xuôi dòng từ A đến B. Vận tốc của thuyền máy khi nước lặng là 22,6km/giờ và vận tốc dòng nước là 2,2km/giờ. Sau 1 giờ 15 phút thì thuyền máy đến bến B. Tính độ dài quãng sông AB.
Hướng dẫn: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc dòng nước.
đây là nhà thơ nào ?
1/ Một đời bút mực long đong
" Đây thôn Vĩ Dạ " chờ ông trở về.
2/ Tên bà hồ nước mùa xuân
" Bánh trôi nước " cũng là thân phận bà.
3/ Làm sao nghe được " Tiếng thu "
Đọc thơ thi sĩ họ Lưu, được liền.
4/ Vườn chế có một cành lan
Nổi danh từ tập " Điêu tàn " đầu tay.
5/ Người ông chẳng thấy thịt da
Thơ châm nổi tiếng gần xa trăm miền.
6/ Tên ông bệnh phải mang gương
Thơ ông có tập " Lửa thiêng " để đời.
7/ Quê ông núi Tản sông Đà
" Muốn làm thằng Cuội đúng là rất ngông
8/ " Gởi hương cho gió " muôn nơi
Ông là thi sĩ của người đang yêu
9/ Ông là thi sĩ " Chân quê "
Đi xa thơ vẫn hướng về cố hương
10/ Quê ông ở tận phương xa
" Viếng lăng Bác " đích thị là thơ ông
11/ " Quê hương " ở phía nam sông
Khánh Hòa đích thị quê ông đó rồi
12/ " Tre Việt Nam " mãi xanh tươi
thơ ông giữ lại cho đời " Ánh trăng "
đây là nhà thơ nào ?
1/ Một đời bút mực long đong
" Đây thôn Vĩ Dạ " chờ ông trở về.
2/ Tên bà hồ nước mùa xuân
" Bánh trôi nước " cũng là thân phận bà.
3/ Làm sao nghe được " Tiếng thu "
Đọc thơ thi sĩ họ Lưu, được liền.
4/ Vườn chế có một cành lan
Nổi danh từ tập " Điêu tàn " đầu tay.
5/ Người ông chẳng thấy thịt da
Thơ châm nổi tiếng gần xa trăm miền.
6/ Tên ông bệnh phải mang gương
Thơ ông có tập " Lửa thiêng " để đời.
7/ Quê ông núi Tản sông Đà
" Muốn làm thằng Cuội đúng là rất ngông
8/ " Gởi hương cho gió " muôn nơi
Ông là thi sĩ của người đang yêu
9/ Ông là thi sĩ " Chân quê "
Đi xa thơ vẫn hướng về cố hương
10/ Quê ông ở tận phương xa
" Viếng lăng Bác " đích thị là thơ ông
11/ " Quê hương " ở phía nam sông
Khánh Hòa đích thị quê ông đó rồi
12/ " Tre Việt Nam " mãi xanh tươi
thơ ông giữ lại cho đời " Ánh trăng "
Bài 3. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nếu ngọn gió nào dẫn con đến phương trời xa thẳm
Con đừng quên lối về nhà
Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió…
Nếu cánh chim nào chở con lên thăm mặt trời cháy đỏ
Con đừng quên lối về nhà
Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa
Nếu vạt mây nào đưa con lên chơi với ngôi sao xanh biếc
Con đừng quên lối về nhà
Suối trong con tắm mình thuở bé…?
(Trương Hữu Lợi, “Bài hát con kiến”,
NXB Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, 1998, tr.60-61)
Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em
cảm nhận như thế nào về “nhà”?
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có
tác dụng gì?
Câu 4. Những hình ảnh “phương trời xa thẳm”, “mặt trời cháy đỏ”, “ngôi sao xanh biếc” gợi
cho em liên tưởng tới điều gì?
Câu 5. Lời nhắn nhủ trong bài thơ khơi gợi trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
cứu mai phải nộp rồi