Một ấm đun nước được làm từ nhôm có khối lượng 300g. Đổ vào ấm 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 30 0 C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Trong quá trình đun 20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là:
A. 800kJ
B. 758100J
C. 750kJ
D. 805490J
tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,6 lít nước ở nhiệt độ 25 độ C được đựng trong một ấm nhôm có khối lượng .5kg? niết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là 880J/Kg.K. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt do tỏa ra ở các môi trường xung quanh
Câu 5. Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500 g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK, của nhôm là 880 J/kgK.
Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 20 0 C . Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là:
A. 160J
B. 183J
C. 192J
D. 200J
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 1,5 kg, chứa 2 lít nước ở 25 °C được đun trên ấm bằng điện. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm? b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp? Biết khi đun chỉ có 50% nhiệt lượng, do bếp tỏa ra được truyền cho ấm nước
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim
Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ)
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3,5 lít nước ở 20°C được đưng trong một nồi có khối lượng 0,7kg?biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k,của đồng là 380J/kg.k.BỎ qua mọi sự mất mát nhiệt do tỏa ra ở các môi trường xung quanh
Người ta dùng bếp dầu hỏa đun sôi 2 lít nước từ 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu hỏa ra làm nóng nước và ấm.
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg
một ấm nhôm nặng 5000g chứa 4 lít nước ở 28 độ c, nhiệt dung riêng của nhôm 880j/kg.k ,của nước là 4200 j/kg.k . bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
a, nhiệt dung riêng của nước 4200j/kg.k cho ta biết điều gì?
b. muốn đun sôi lượng nc đang có trong ấm thì cần phải cung cấp cho ấm nc một nhiệt lượng bao nhiêu?
c. nếu ngừng đun nc và thả vào ấm một miếng đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng đến 500 độ c. xác định nhiệt độ của nc khi có sự cân bằng nhiệt, cho nhiệt dung riêng của đồng là 128j/kg.k