Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Minh Quân

tả một đồ vật mà đã từng gắn bó với em nhiều kỉ niệm 

Thắng  Hoàng
16 tháng 1 2018 lúc 21:33

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

Lê Thanh Trà
16 tháng 1 2018 lúc 21:34

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.
Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.
Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.
Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

 
Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.
Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

lê trần minh quân
16 tháng 1 2018 lúc 21:42

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

Nguyễn Đặng Linh Nhi
25 tháng 3 2018 lúc 19:10

Bộ xa-lông bằng gỗ lát hoa để ở phòng khách là kỉ vật của ông nội. Ngày ông về hưu, Bộ Tư lệnh Quân đoàn II đã tặng ông bộ xa-lông này. Ông nội về hưu được 16 năm thì qua đời trong nỗi buồn xót thương của con cháu. Tính đến nay, ông mất đã bốn năm. Bộ xa-lông đã bóng lên màu nâu thẫm, màu thời gian 20 năm có lẻ.

 Nhà bố mẹ em ở là ngôi nhà cổ 5 gian lợp ngói do ông bà để lại. Cho đến nay, bộ xa-lông vẫn là thứ có giá trị nhất trong gia đình, ở gian giữa bày bàn thờ ông bà và kê bộ xa-lông. Mặt bàn lại được úp lên một tấm kính màu rất dày để tránh xước và dễ lau chùi. Bốn chiếc ghế đường bệ, kiểu dáng rất đẹp, nặng phải đến hai người mới xê dịch dược. Chiếc ghế bên trái ngoài cùng là nơi ông ngồi đọc báo, uống trà và tiếp khách. Ông không biết hút thuốc lào, thuốc lá. Trên bàn chỉ bày biện một bộ ấm trà loại quần ẩm và sáu chiếc chén xếp ngay ngắn trên chiếc đĩa to men xanh.

Em vẫn nhớ như in hình ảnh ông ngồi pha trà, uống trà mỗi sáng khi con cháu đang mơ màng ngủ. Mái tóc bạc phơ, ông tựa lưng vào ghế, trông gương mặt phúc hậu của ông thật đẹp. Nơi ông ngồi ngày xưa thì bây giờ bố em vẫn thường ngồi. Nhiều lúc, bố ngồi lặng lẽ ngắm lên bàn thờ, đăm chiêu nhìn chân dung ông bà, và ba tấm Huân chương cao quý của ông để lại lồng trong khung kính. Đến ngày giỗ ông, năm nào bố em cũng pha một ấm trà, loại chè móc câu Thái Nguyên mà ngày xưa ông thích uống, đặt lên xa-lông. Bố trịnh trọng rót trà vào sáu chiếc chén, rồi lầm rầm khấn trong làn khói trầm quyện đưa hương.

Ngày nào bố cũng lau chùi bộ xa-lông một, hai lần. Bô mẹ đã bàn: sang năm anh Ngọc tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ lát gạch hoa nền nhà và thuê thợ đánh véc-ni lại bộ xa-lông cho đẹp.

Với ông thì bộ xa-lông là tình đồng đội, tình chiến đấu. Mỗi lần có cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cũ về thăm ông, bộ xa-lông là nơi hội tụ của bao tình đồng chí, tình đồng đội vô cùng thắm thiết. Còn với con cháu hiện nay và sau này, bộ xa-lông là kỉ vật thiêng liêng của người cha, người ông kính yêu để lại. Mỗi lần được bố sai đi rửa ấm chén, lúc đặt lên mặt bàn xa-lông em lại bồi hồi tưởng như thấy ông đang ngồi trầm ngâm uống trà mỗi sáng, mỗi chiều.

Năm tháng đã trôi qua, nhưng mái nhà êm ấm của gia đình em vẫn lưu giữ bao kỉ niệm sâu nặng ân tình của ông bà nội. Mảnh vườn nhỏ xinh xắn trồng rau, mấy chậu hoa, góc sân lát gạch, cái bể đựng nước mưa,… và bộ xa- lông bằng gỗ lát hoa này như tiếng nói của gia tiên vọng về trong tâm hồn con cháu mỗi sáng, mỗi chiều, nhất là trong những ngày giỗ Tết.

“Mai ơi! Chị được mẹ mua cho cho chiếc cặp mới này”.

Đó là tiếng khoe khoang của chị tôi. Vừa nghe tiếng gọi, tôi chạy xuống nhà ngay cùng chị xách cặp lên. Hai chị em vừa xách cặp lên mùi thơm của vải mới đã bay vào mũi tôi. Không phải chỉ thơm mùi vải mới mà chiếc cặp được thiết kế rất hay. chiếc cặp hình chữ nhật, bốn góc lượn tròn. Tôi để ý thấy chiều dài của cặp là ba ba cm và rộng hai lăm cm. Toàn cặp được phủ màu vàng cam ấm áp như nắng mùa thu và viền đỏ au. Trên nắp cặp hình chú chó bông đang chổng mông lên trên, trông rất ngộ nghĩnh và có khoá nhựa đẻ chị thuận lợi mang cặp đến trường. Đằng sau cặp có hai quai đeo và một quai xách. "Rặp" tiếng khoá phát ra khi tôi và chị mở cặp. Bên trong cặp có bốn ngăn. gồm ba ngăn chính và một ngăn phụ. Ngăn phụ có khoá nho nhỏ để mở ra đóng vào. chiếc khoá như đầu tàu nhỏ. Chị bảo: "Ba ngăn chính chị sẽ đựng sách vở, còn ngăn phụ thì chị để hộp bút". Có chiếc cặp này chắc chắn chị sẽ để sách vở được nhiều hơn mà mang đến trường không bị cồng kềnh. Nhìn nét mặt tươi rói của chị, tôi nghĩ chị rất vui vì có chiếc cặp này.

Mỗi đồ vật đều có một công dụng và hữu ích riêng. Em bút chì giúp em chữa bài tập sai. Anh bút mực giúp em viết những dòng chữ nắn nót. Giúp em đựng hết sách vở thật gọn gàng là chị cắp sách.

Chiếc cặp của em được làm bằng vải cứng pha nilông. Dáng cặp như một hình chữ nhật nằm, rộng gần bằng hai quyển sách giáo khoa ghép lại. Chiếc cặp trông thật bắt mắt khi khoác lên mình bộ áo màu hồng pha lẫn với màu trắng. Nổi bật nhất trên nắp cặp là một cô búp bê, tay cầm bông hoa tươi thắm, bên cạnh là chú mèo trông rất đáng yêu. Quai cặp làm bằng vải sợi nilông, bên trong có một cái đệm mút rất êm để em đeo cặp dễ dàng hơn. Giúp em mở được cặp là chiếc khóa cặp. Khóa cặp làm bằng sắt có mạ một lớp nhôm bên ngoài rất chắc chắn. Mỗi khi cần mở cặp chỉ cần ấn nhẹ vào hai bên. Mở chiếc cặp ra em thấy cặp có tới năm ngăn. Có hai ngăn to và hai ngăn nhỏ. Ngăn to đầu tiên em để sách giáo khoa. Ngăn to thứ hai em đựng vở và hộp bút. Ngăn nhỏ bên trong có ngăn khóa kéo trông thật bí mật nằm gọn gàng trong hai ngăn to thì em đựng một ít giấy kiểm tra và giấy vẽ. Hai ngăn nhỏ bên ngoài trông như hai chiếc tai xinh xinh thì một ngăn em để ô, còn một ngăn em đựng nước uống.

Trước đây, bây giờ, và sau này, chiếc cặp sẽ mãi lưu giữ cho em những ấn tượng, những kỷ niệm vui buồn ở thời Tiểu học này. Chiếc cặp sẽ mãi là người bạn đồng hành thân thiết giúp em đi những bước đi đầu tiên.

dragon ender
28 tháng 4 2018 lúc 10:34

   Các bạn có biết đó là cái gì không? À, đó chính là bóng đèn. Học sinh chúng ta ai ai cũng sẽ có một chiếc đèn học thân thuộc. Mỗi tối, chiếc đèn học của tôi luôn chăm chỉ học bài cùng với tôi.

   Chiếc đèn học mẹ mua cho tôi từ hồi tôi chuẩn bị đi học lớp Một. Thoạt nhìn, tôi đã rất ấn tượng với vẻ cưng cứng và xanh biêng biếc của chiếc đèn. Chiếc đèn cao khoảng 40 cm, được làm bằng nhựa cứng. Bao năm nay, đèn chỉ khoác một chiếc áo duy nhất mày xanh lam biêng biếc. Nhìn chiếc đèn, trong tôi lại nhớ đến bản đồ đất nước Việt Nam với ba miền Bắc – Trung - Nam. Nhưng khác với dải đất hình chữ S, chiếc đèn cong cong như hình chữ C. “Miền Nam” của chiếc đèn là phần đáy vững chắc hình hộp chữ nhật. Ở chính giữa bề mặt có hai nút công tắc cảm ứng, bật - mở và điều chỉnh độ sáng. Tôi đã dán những hình dán ngộ nghĩnh quanh bề mặt này. Một chiếc dây cắm nối liền phía đáy. Đây là một bộ phận không thể thiếu của đèn, bởi không có phích cắm điện sẽ chẳng có bất cứ sự thắp sáng nào cả. Phần đáy nâng đỡ thân đèn và bóng đèn. Thân đèn là một ống tròn dài, cong cong như một chiếc đũa bị uốn cong. Bên trong đó là mạch điện đưa tới bóng đèn. Thân đèn nối liền đáy và bóng, chẳng khác nào dải đất nhỏ hẹp miền Trung nối liền Nam Bắc. Tôi có thể điều chỉnh bóng đèn cao, thấp nhờ khớp nối được thiết kế đặc biệt. “Miền Bắc” của chiếc đèn là phần bóng đèn. Chao đèn giống hình một cái loa, che chắn, bảo vệ bóng đèn bên trong. Bóng đèn được làm bằng thủy tinh, hình tròn hơi thuôn gắn liền với chao đèn. Chỉ cần ấn nút bật, bóng đèn chợt sáng rực. Hằng tối, đèn như hiểu tôi cần chăm chỉ học hành nên miệt mài chiếu sáng cho tôi. Dưới ánh đèn này, bao nét chữ, bao bài học, bao phép toán đã gắn liền với tôi.

lo thuy linh chi
28 tháng 4 2018 lúc 10:56

gan bo voi em biet bao ki niem ,bao do vat than yeu nhu bac trong , ban chuot anh khi hom hinh .NHung em thich nhat la chu tho bong .Chu khoac len minh chiec ao mau hong,min muot nhu nhung .Hai tai cua chu dai nhu 2 qua me ru xuong , thinh thoang lai dung len. Cai dau chu tron xoe, doi mat mau xanh nuoc bien.Cai mui mau hong trong that dang yeu.Chan chu nho nhung rat nhanh nhen . chu co cai duoi ngan cun moi khi nhay cai duoi ngoe ngay trong that dang yeu lam sao!.de tang phan noi bat cho chu ,em da lam mot chiec vong co va gai vao moi ben tai mot bong hoa . Thoi gian ranh em con may quan ao cho chu nua.Tu ngay co chu em biet quan tam toi moi nguoi hon .Nhung dieu buon buc hay vui ve em deu tam su voi chu Chu la nguoi ban ma em vo cung yeu quy.

ai thay hay thi k cho minh nha cam on cac bn nhieu !

Mike
29 tháng 5 2019 lúc 20:42

Bộ xa-lông bằng gỗ lát hoa để ở phòng khách là kỉ vật của ông nội. Ngày ông về hưu, Bộ Tư lệnh Quân đoàn II đã tặng ông bộ xa-lông này. Ông nội về hưu được 16 năm thì qua đời trong nỗi buồn xót thương của con cháu. Tính đến nay, ông mất đã bốn năm. Bộ xa-lông đã bóng lên màu nâu thẫm, màu thời gian 20 năm có lẻ.

 Nhà bố mẹ em ở là ngôi nhà cổ 5 gian lợp ngói do ông bà để lại. Cho đến nay, bộ xa-lông vẫn là thứ có giá trị nhất trong gia đình, ở gian giữa bày bàn thờ ông bà và kê bộ xa-lông. Mặt bàn lại được úp lên một tấm kính màu rất dày để tránh xước và dễ lau chùi. Bốn chiếc ghế đường bệ, kiểu dáng rất đẹp, nặng phải đến hai người mới xê dịch dược. Chiếc ghế bên trái ngoài cùng là nơi ông ngồi đọc báo, uống trà và tiếp khách. Ông không biết hút thuốc lào, thuốc lá. Trên bàn chỉ bày biện một bộ ấm trà loại quần ẩm và sáu chiếc chén xếp ngay ngắn trên chiếc đĩa to men xanh.

Em vẫn nhớ như in hình ảnh ông ngồi pha trà, uống trà mỗi sáng khi con cháu đang mơ màng ngủ. Mái tóc bạc phơ, ông tựa lưng vào ghế, trông gương mặt phúc hậu của ông thật đẹp. Nơi ông ngồi ngày xưa thì bây giờ bố em vẫn thường ngồi. Nhiều lúc, bố ngồi lặng lẽ ngắm lên bàn thờ, đăm chiêu nhìn chân dung ông bà, và ba tấm Huân chương cao quý của ông để lại lồng trong khung kính. Đến ngày giỗ ông, năm nào bố em cũng pha một ấm trà, loại chè móc câu Thái Nguyên mà ngày xưa ông thích uống, đặt lên xa-lông. Bố trịnh trọng rót trà vào sáu chiếc chén, rồi lầm rầm khấn trong làn khói trầm quyện đưa hương.

Ngày nào bố cũng lau chùi bộ xa-lông một, hai lần. Bô mẹ đã bàn: sang năm anh Ngọc tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sẽ lát gạch hoa nền nhà và thuê thợ đánh véc-ni lại bộ xa-lông cho đẹp.

Với ông thì bộ xa-lông là tình đồng đội, tình chiến đấu. Mỗi lần có cán bộ, chiến sĩ ở đơn vị cũ về thăm ông, bộ xa-lông là nơi hội tụ của bao tình đồng chí, tình đồng đội vô cùng thắm thiết. Còn với con cháu hiện nay và sau này, bộ xa-lông là kỉ vật thiêng liêng của người cha, người ông kính yêu để lại. Mỗi lần được bố sai đi rửa ấm chén, lúc đặt lên mặt bàn xa-lông em lại bồi hồi tưởng như thấy ông đang ngồi trầm ngâm uống trà mỗi sáng, mỗi chiều.

Năm tháng đã trôi qua, nhưng mái nhà êm ấm của gia đình em vẫn lưu giữ bao kỉ niệm sâu nặng ân tình của ông bà nội. Mảnh vườn nhỏ xinh xắn trồng rau, mấy chậu hoa, góc sân lát gạch, cái bể đựng nước mưa,… và bộ xa- lông bằng gỗ lát hoa này như tiếng nói của gia tiên vọng về trong tâm hồn con cháu mỗi sáng, mỗi chiều, nhất là trong những ngày giỗ Tết.


Các câu hỏi tương tự
Akane Mizuki
Xem chi tiết
Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
Chu Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Giang_Katy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đàm Minh Hải
Xem chi tiết
Văn Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Đặng Minh Thu
Xem chi tiết
Văn Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết