Ta chiến đấu ở các đô thị chủ yếu là giam chân địch và thực hiện
A. bao vây, cô lập địch.
B. đánh úp địch
C. vườn không nhà trống.
D. cắt lương thực của địch.
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, thành phố nào kìm chân địch lâu nhất?
A. Hải phòng, Đà Nẵng
B. Hải Phòng, Huế, Nam Định
C. Hà Nội.
D. Vinh
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, thành phố nào kìm chân địch lâu nhất?
A. Hải phòng, Đà Nẵng.
B. Hải Phòng, Huế, Nam Định.
C. Hà Nội.
D. Vinh.
Trong cuộc chiến đấu ở đô thị, thành phố nào kìm chân địch lâu nhất ?
A. Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Hải Phòng, Huế, Nam Định.
C. Hà Nội.
D. Vinh.
Từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, quân ta liên tiếp mở các chiến dịch đánh địch ở Trung du và đồng bằng, đó là những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hoà Bình
B. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Đường số 18
C. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hà - Nam - Ninh
D. Chiến dịch Đường số 18, chiến dịch Hà - Nam - Ninh
Từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, quân ta liên tiếp mở các chiến dịch đánh địch ở Trung du và đồng bằng, đó là những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hoà Bình.
B. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Đường số 18.
C. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hà - Nam - Ninh.
D. Chiến dịch Đường số 18, chiến dịch Hà - Nam - Ninh.
Thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân ta sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông xuân 1953 - 1954 được thể hiện như thế nào?
Trong mùa khô (1966 - 1967), quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 140.000
B. . 150.000
C. 160.000.
D. 175.000
Trong mùa khô (1966 - 1967), quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 140.000
B. 150.000.
C. 160.000.
D. 175.000