Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi amin T (no, đơn chức, mạch hở) bằng khí O 2 , thu được 10V tổng thể tích khí và hơi gồm N 2 , C O 2 và H 2 O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số công thức cấu tạo là amin bậc hai của T là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
X, Y là hai amin no, hở; trong đó X đơn chức; Y hai chức; Z, T là hai ankan. Đốt cháy hoàn toàn 21,5g hỗn hợp H gồm X, T, Z, T (MZ < MX < MT < MY ; Z chiếm 36% về số mol hỗn hợp) trong oxi dư, thì thu được 31,86g H2O. Lấy cùng lượng H trên thì thấy tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M. Biết X và T có số mol bằng nhau ; Y và Z có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Tỉ lệ khối lượng của T so với Y có giá trị là
A. 1,051
B. 0,806
C. 0,595
D. 0,967
X, Y là hai amin no, hở; trong đó X đơn chức; Y hai chức; Z, T là hai ankan. Đốt cháy hoàn toàn 21,5g hỗn hợp H gồm X, T, Z, T (MZ < MX < MT < MY ; Z chiếm 36% về số mol hỗn hợp) trong oxi dư, thì thu được 31,86g H2O. Lấy cùng lượng H trên thì thấy tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M. Biết X và T có số mol bằng nhau ; Y và Z có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Tỉ lệ khối lượng của T so với Y có giá trị là
A. 1,051
B. 0,806
C. 0,595
D. 0,967
Khi đốt cháy các ancol no mạch hở đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Khi số nguyên tử C tăng dần thì tỉ lệ n H 2 O : n C O 2 có giá trị
A. không đổi
B. tăng dần
C. giảm dần từ 2 đến 1
D. giảm dần từ 1 đến 0
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở thu được C O 2 và hơi nước theo tỉ lệ V C O 2 : V H 2 O = 1 : 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của 2 amin đó là
A. C H 3 N H 2 v à C 2 H 5 N H 2 .
B. C 2 H 5 N H 2 v à C 3 H 7 N H 2 .
C. C 3 H 7 N H 2 v à C 4 H 9 N H 2 .
D. C 2 H 5 N H 2 v à C 4 H 9 N H 2 .
Trong phân tử amin T (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng mC : mN = 24 : 7. Số công thức cấu tạo là amin bậc hai của T là
A. 4
B. 3
C. 8
D. 1
Biết X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp; Z, T là hai ankin M T = M Z + 28 Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T, X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 31,00
B. 21,42
C. 25,70
D. 30,44
Biết X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp; Z, T là hai ankin ( M T = M Z + 28 ) Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T, X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 31,00
B. 21,42
C. 25,70
D. 30,44
X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp (MX<MY). Z, T là hai ankin có MT = MZ + 28. Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T; X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 5:2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 30,44
B. 25,70
C. 31,00
D. 21,42