Chọn đáp án C
Vì muối thu được 1 muối Y là CH3COONa (C2H3O2Na).
⇒ Este đó có dạng (CH3COO)2R'
Bảo toàn nguyên tố ⇒ R' chính là –C2H4–
⇒ Ancol X chỉ có thể là HO–CH2–CH2–OH: Etylen glicol
Chọn đáp án C
Vì muối thu được 1 muối Y là CH3COONa (C2H3O2Na).
⇒ Este đó có dạng (CH3COO)2R'
Bảo toàn nguyên tố ⇒ R' chính là –C2H4–
⇒ Ancol X chỉ có thể là HO–CH2–CH2–OH: Etylen glicol
E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C6H10O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm ancol X và hợp chất Y có công thức C2H3O2Na. X là
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic
D. etylen glicol
E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử C10H18O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm muối natri của axit ađipic và ancol Y. Y có công thức phân tử là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H6O.
D. C3H8O.
Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là :
A. C2H5OOC-COOC2H5
B. CH3OOC-COOC3H7.
C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3
D. HOOC(C2H4)4COOH
Hợp chất hữu cơ E (mạch hở) có công thức phân tử là C4H6O4. Đun nóng E với dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được ancol X và muối của axit cacboxylic Y. Biết X, Y đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5
Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH được một muối và hỗn hợp hai ancol Y, Z. Phân tử ancol Z có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol Y. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho một olefin, Z cho hai olefin đồng phân cấu tạo. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOC3H7.
B. C2H5 OOC-COO[CH2]3CH3.
C. C2H5OOCCH2COOCH(CH3)2.
D. C2H5OOC-COOCH(CH3)C2H5.
X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.
+ Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.
+ Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn khôngkhí. X, Y, Z lần lượt là
A. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
C. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
D. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử là C6H8O4. Thủy phân E (xúc tác axit) thu được ancol X và 2 axit cacboxylic Y, Z có công thức phân tử là CH2O2 và C3H4O2. Ancol X là
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic
D. etylen glicol.
X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.
+ Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.
+ Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí. X, Y, Z lần lượt là
A. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
C. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5;HCOONH3CH=CH2
D. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra một muối hữu cơ và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Tên gọi của E là
A. etyl isopropyl oxalat
B. metyl isopropyl axetat
C. etyl isopropyl malonat
D. đietyl ađipat