Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Anh Thư

Suy nghĩ của em về ý nghĩa thời sự của 2 câu thơ: ''Thái bình tu trí lực-Vạn cổ thử giang san'' trong cuộc sống hôm nay

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkl

Khách vãng lai đã xóa

“Thái bình tu trí lực,

Vạn cổ thử giang san”

(Thái bình nên gắng sức,

Non nước ấy ngàn thu)

Từ vua đến vương hầu, từ tướng sĩ đến toàn dân, ai cũng phải "tu trí lực", đồng lòng gắng sức đem tài năng, công sức, của cải để tái thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, làm cho giang san ta, đất nước ta được độc lập, thái bình bền vững đến muôn đời, mãi mãi. Nghĩa vụ công dân được đặt ra một cách nghiêm trang, nhẹ nhàng và thấm thía. Câu thơ không có chủ ngữ (chủ ngữ ẩn), nhưng ai cũng cảm thấy mình đang được nhà thơ nhắc đến. Ngòi bút của tác giả rất thâm hậu. Tư tưởng “tu trí lực” mà Trần Quang Khải nêu lên từ thế kỉ 13 thế mà hơn 700 năm sau, mỗi công dân Việt Nam vẫn thấy mới mẻ, lay động.

“Tụng giá hoàn kinh Sư” mang ý nghĩa và giá trị lịch sử như một kí sự chiến trường của thời đại anh hùng ba lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông, đồng thời nêu lên sự nghiệp tái thiết, phục hưng đất nước. Câu thơ “Vạn cổ thừ giang san" biểu thị cao độ niềm tin tưởng mãnh liệt vào tiền đồ tươi sáng của đất nước và dân tộc. Hàm súc, anh hùng ca, trữ tình là vẻ đẹp “Tụng giá hoàn kỉnh sư” những vần thơ “sâu xa lý thú” làm rung động hồn người.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thái Thi
Xem chi tiết
giang quynh anh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Tử Đoàn
Xem chi tiết
như quỳnh
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
như quỳnh
Xem chi tiết
Phùng Mai Hạnh
Xem chi tiết