Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Chọn: D.
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Chọn: D.
Câu 31: Sức ép của khí quyển lên một đơn vị diện tích trên bề mặt trái đất gọi là?
A. Lớp vỏ khí
B. Gió
C. Khối khí
D. Khí áp
.........của không khí lên bề mặt trái đất gọi là khí áp
điền từ còn thiếu và chỗ chấm
Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
câu 10 : các khối khí được đặt tên dựa vào yếu tố nào ?
A. khí áp và độ ẩm của khối khí
B. độ cao của khối khí
C. nhiệt độ của khối khí
D. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc
Câu 1. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3
B . 4
C. 5
D. 6
Câu 2. Trên Trái Đất đới nóng có mấy đới ?
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Trên Trái Đất đới ôn hòa có mấy đới ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4. Trên Trái Đất đới lạnh có mấy đới ?
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
B. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây thuộc đới lạnh?
A. Trong năm có 4 mùa( Xuân-Hạ-Thu-Đông)
B. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
C. Gió tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 7. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Hàn đới.
B. Ôn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 8. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 9. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Đông cực.
D. Tín phong.
Câu 10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới
D. Hàn đới.
Câu 11. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu biến đổi là do
A. các thiên thạch rơi xuống.
D. dân số ngày càng tăng.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.
Câu 14. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. dân số ngày càng tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. nhiệt độ Trái Đất tăng.
Câu 15. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Ôn đới
D. Nhiệt đới.
Câu 16. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 17. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú.
D. thiên tai bất thường
Câu 18. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai?
A. Gia cố nhà cửa.
B. Bảo quản đồ đạc.
C. Sơ tán người.
D. Phòng dịch bệnh
Câu 19 Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 20. Đâu không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
D. Bùng nổ dân số tại các đô thị lớn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6
I. Lý thuyết
Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
II. Bài tập
* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng?
* Bài 2: So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (thời gian, phạm vi, nhịp độ thay đổi)?
* Bài 3: Có mấy đới khí hậu trên Trái Đất? Kể tên các đới khí hậu đó? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của đới khí hậu đó?
* Bài 4: Nêu biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu gây nên hậu quả gì? Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?
* Bài 5: Thủy quyển là gì? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ? Hãy đưa ra một số biện pháp để khắc phục tình trạng đó.
* Bài 6: Dựa vào bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA TRONG NĂM CỦA TỈNH A
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Lượng mưa (mm) | 100,8 | 32,8 | 19,1 | 160,1 | 347,3 | 166 | 155 | 286 | 129,4 | 32 | 42,3 | 10 |
a. Tính tổng lượng mưa trong năm của Tỉnh A.
b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T 5, 6, 7, 8, 9, 10) của Tỉnh A.
c. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T 11, 12, 1, 2, 3, 4) của Tỉnh A.
giúp mk vs ạ mk cảm ơn
Có mấy đới khí hậu trên bề mặt của Trái Đất?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trình bày sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất.