Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.
A. 0,1 A
B. 0.4 A
C. 0.3 A
D. 0,6 A.
Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH, khi đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị im về 0 trong thời gian 0,01 s. Giá trị của im là
A. 0,4 A
B. 0,3 A
C. 0,2 A
D. 0,5 A
Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L=25mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong 0,01s. Tính ia
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8V. Giá trị của I là
A. 0,8 A
B. 0,04 A
C. 2 A
B. 1,25 A
Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H
B. 0,04 H
C. 0,25 H
D. 4,0H
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 4V
B. 0,4 V
C. 0,02 V
D. 8 V
Một cuộn dây có độ cảm 0,4 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 3 A xuống 1 A trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là:
A. 4 V
B. 8 V
C. 16 V
D. 6 V
Một cuộn dây có độ cảm 0,4 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 3 A xuống 1 A trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là:
A. 4 V
B. 8 V
C. 16 V
D. 6 V
Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt có chiều dài 20 cm gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích 100 c m 2 . Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 2A trong 0,01 s.
a) Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
b) Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 3 V thì cũng trong khoảng thời gian đó cường độ dòng điện tăng đều từ 0 đến giá trị bằng bao nhiêu?