Đáp án là A
Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
Đáp án là A
Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách?
(1) thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
(2) tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ
(3) hấp thụ bớt nước trong thức ăn
(4) thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2), và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (3) và (4)
Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng:
(1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ.
(2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại.
(3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi thức ăn sau khi được nhai kỹ ở miệng và được hấp thụ bớt nước trước khi chuyển vào (4).
(4) được gọi là dạ múi khế, được xem là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chứa pepsin và HCl để tiêu hóa protein chứa trong cỏ và được tạo ra bởi vi sinh vật.
(5) Quá trình tiêu hóa diễn ra ở (3) là quá trình chủ yếu giúp biến đổi xenlulôzơ và tạo ra nguồn cung cấp phần lớn protein cho động vật nhai lại.
(6) Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này gồm ba quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh học và biến đổi hóa học.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ.
II. Dạ cỏ là nơi có VSV sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenluloz
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzyme pepsin và HCl giúp phân giải protein từ cỏ và vi sinh vật
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ.
II. Dạ cỏ là nơi có VSV sống cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn xenluloz
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzyme pepsin và HCl giúp phân giải protein từ cỏ và vi sinh vật.
Hình vẽ sau đây mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại dạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ.
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCl giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật.
Hình vẽ bên mô tả dạ dày của một nhóm động vật ăn cỏ, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Đây là loại đạ dày 4 ngăn đặc trưng cho tất cả các loài động vật ăn cỏ
II. Dạ dày cỏ là nơi có vi sinh vật sống cộng sinh, giúp tiêu hóa thức ăn xenlulôzơ.
III. Dạ lá sách là nơi thức ăn được chuẩn bị để ợ lên miệng nhai lại.
IV. Dạ múi khế là nơi có enzim pepsin và HCl giúp phân giải prôtêin từ cỏ và vi sinh vật.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
▭ A - không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
▭ B - được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
▭ C - được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
▭ D - được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại?
I. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hóa xenlulozơ, tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất đơn giản.
II. Vi sinh vật cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hóa prôtêin và lipit trong dạ múi khế
III. Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế và ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Số phương án đúng là
1,Khi nói về trao đổi chất ở động vật và người, những kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ở động vật nhai lại dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa protein
B. Ở tâm thất của các loài ếch nhái có sự pha trộn của máu giàu O2 và máu giàu CO2
C. Các loài thân mềm, côn trùng có hệ tuần hoàn hở
. D. Trong chu kì hoạt động của tim, tâm thất sẻ đẩy máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi, và đẩy máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ.
E. Trong chu kì hoạt động của tim người, máu giàu CO2 theo tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải.
2. Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, bạn hãy cho biết những kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các cung mang, các phiến mang xòe ra khi có lực đẩy của nước.
B. Miệng và nắp mang cùng tham gia hoạt động hô hấp.
C. Cách sắp xếp của các mao mạch trên mang giúp dòng nước qua mang chảy song song cùng chiều với dòng máu
D. Hoạt động của miệng và nắp mang làm cho 1 lượng nước được đẩy qua đẩy lại tiếp xúc với mang nhiều lần giúp cá có thể lấy được 80% lượng oxi trong nước.
E. Các cung mang và phiến mang mỏng, chứa nhiều mao mạch.
3. Đông máu là hiện tượng thay đổi lý tính của máu, từ trạng thái “sol” sang trạng thái “gel” được biểu hiện bằng sự co cục của máu. Trong cơ chế đông máu gồm 3 giai đoạn: tạo thành Thromboplastin do tiểu cầu vỡ; giai đoạn tạo thành Thrombin; và giai đoạn cuối cùng là tạo thành Fibrin. Các giai đoạn và các yếu tố chính tham gia vào quá trình đông máu được thể hiện đơn giản bằng sơ đồ hình bên. Bạn hãy cho biết những đặc điểm nào sau đây là đúng với cơ chế của quá trình đông máu?
A. Quá trình đông máu phụ thuộc sự chuyển đổi các tiền protease bất hoạt.
B. Gồm quá trình đông máu nội sinh và đông máu ngoại sinh.
C. Quá trình đông máu nội sinh và quá trình đông máu ngoại sinh hợp lại thành lộ trình đông máu chung.
D. Trong quá trình tạo Fibrin yếu tố X được hoạt hóa thành yếu tố Xa và yếu tố Va hoạt hóa, cắt prothrombin thành thrombin; chuyển đổi fibrinogen thành fibrin
. E. Quá trình đông máu nội sinh xảy ra khi có rối loạn các thành phần của máu hoặc tổn thương thành mạch máu, khi yếu tố XII tiếp xúc với collagen bên dưới tế bào nội mô.
Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
A. Dạ lá sách
B. Dạ tổ ong
C. Dạ cỏ
D. Dạ múi khế