Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất nào của phủ định biện chứng ?
A. Tính phát triển.
B. Tính kế thừa.
C. Tính chủ quan
D. Tính khách quan.
Phân tích tính khách quan và tính kế thừa của phủ định biện chứng?
Lấy ví dụ minh họa?( phân tích ví dụ). giúp em vs ạ
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.ra đời từ trong lòng cái cũ.B.tự hình thành.C.không liên quan đến cái cũ.D.ra đời do ảnh hưởng của cái cũ.Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
Tính kế thừa của phủ định biện chứng thể hiện cái mới ra đời
A. do phủ định yếu tố tiêu cực từ cái cũ.
B. do phủ định yếu tố tích cực từ cái cũ.
C. phủ định hoàn toàn cái cũ.
D. được bắt nguồn từ cái cũ.
Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định siêu hình là ?
A. Tính kế thừa
B. Tính tuần hoàn
C. Tính xóa bỏ
D. Tính tiến lên
Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận:A. triết học,b.logic,c. biện chứng.d. lịch sử.
Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mỗi quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Mọi vận động chỉ theo hướng đi lên.