Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H và tụ có điện dung C = 10 - 3 3 π F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 Ω
B. 30 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
Điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2 cos ( ω t - π 6 ) (A). Giá trị của R và C là
A. 50 3 Ω ; 1 2 π m F
B. 50 3 Ω ; 1 2 , 5 π m F
C. 50 Ω ; 1 2 π m F
D. 50 Ω ; 1 2 , 5 π m F
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh P 1 và P 2 , ta có
A. P 2 = 1,2 P 1
B. P 2 = 1,5 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 2 = 1,8 P 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết L C ω 2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu với đường (1) và trong trường nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là
A. 270 Ω
B. 60 Ω
C. 180 Ω
D. 90 Ω
Dây tỏa nhiệt của bếp điện có dạng hình trụ ở 20 ° C có điện trở suất ρ = 5.10 − 7 Ω . m , chiều dài 10m, đường kính 0,5mm.
a, Tính điện trở của sợi dây ở nhiệt độ trên.
b, Biết hệ số nhiệt của điện trở của dây trên là α = 5.10 − 7 K − 1 . Tính điện trở ở 200 ° C
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây
A. Dạng C
B. Dạng D
C. Dạng B
D. Dạng A
Một dây bạch kim ở 20 ° C có điện trở suất ρ 0 = 10 , 6.10 − 8 Ω m . Tính điện trở suất ρ của dây dẫn này ở 500 ° C . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3 , 9.10 − 3 K − 1
A. ρ = 31 , 27.10 − 8 Ω m
B. ρ = 20 , 67.10 − 8 Ω m
C. ρ = 30 , 44.10 − 8 Ω m
D. ρ = 34 , 28.10 − 8 Ω m
Một dây bạch kim ở 20 ° C có điện trở suất ρ 0 = 10 , 6 . 10 - 8 Ω m . Tính điện trở suất ρ của dây dẫn này ở 500 ° C . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3 , 9 . 10 - 3 K - 1
A. ρ = 31 , 27 . 10 - 8 Ω m
B. ρ = 20 , 27 . 10 - 8 Ω m
C. ρ = 30 , 44 . 10 - 8 Ω m
D. ρ = 34 , 28 . 10 - 8 Ω m
Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27 0 C, mối hàn thứ 2 trong bếp có nhiệt độ 327 0 C. Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G:
A. 14,742mV
B. 14,742µV
C. 14,742nV
D. 14,742V