Lời giải:
Trên cơ sở nghiên cứu tàu thủy của phương Tây, năm 1839, các thợ thủ công Việt Nam đã đống được một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Trên cơ sở nghiên cứu tàu thủy của phương Tây, năm 1839, các thợ thủ công Việt Nam đã đống được một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B
Thợ tủ công Nguyễn Văn Tú (thế kỉ XVIII) đã chế tạo được gì ?
A. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
B.tàu thủy chạy bằng hơi nước
C.làm đồng hồ và kính thiên lí
D.làm đồng hồ và kính thiên văn
Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào?
A. Năm 1839.
B. Năm 1840.
C. Năm 1841.
D. Năm 1842.
Câu 11: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. Đóng tàu chế tạo súng.
C. Thuốc nhuộm, thuốc in D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
12. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng. B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người
14. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc tử giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí. B. Hội họp các quan lại.
C. Đón các sứ giả nước ngoài. D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
18. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
B. Rơi vào tình trạng hỗn loạn “Loạn 12 sứ quân”
C. Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
19. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là
A. Vạn Thắng vương. B. Bắc Bình vương. C. Bình Định vương. D. Bố Cái Đại vương.
20. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?
A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)
C. Phong Châu (Phú Thọ) D. Thuận Thành (Bắc Ninh)
Đề bài : máy hơi nước chạy bằng tàu thủy như thế nào ?
Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào? *
Triều đại phong kiến Nhà Tần
Triều đại phong kiến Nhà Hán
. Triều đại phong kiến Nhà Đường
Triều đại phong kiến Nhà Minh.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Câu 5: Thời Trần hai ngành thủ công đặc sắc là? A. Đóng thuyền lớn để đi biển hoặc chiến đấu và chế tạo các loại súng lớn.. B. Làm gốm và đúc đồng.. C. Làm gốm và đóng thuyền.. D. Chế tạo vũ khí và nghề dệt.
Câu 5: Thời Trần hai ngành thủ công đặc sắc là?
A. Đóng thuyền lớn để đi biển hoặc chiến đấu và chế tạo các loại súng lớn..
B. Làm gốm và đúc đồng..
C. Làm gốm và đóng thuyền..
D. Chế tạo vũ khí và nghề dệt.
Trận chiến cuối cùng tiêu diệt quân Nguyên để kết thúc chiến tranh năm 1288 là ?A. Đóng thuyền lớn để đi biển hoặc chiến đấu và chế tạo các loại súng lớn.. B. Làm gốm và đúc đồng.. C. Làm gốm và đóng thuyền.. D. Chế tạo vũ khí và nghề dệt.