Đáp án :
Khi loài ưu thế phát triển của quá mạnh dẫn đến tự diệt , hiện tượng “tự đào huyệt chôn mình” thì loài thứ yếu sẽ thay thế loài ưu thế.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án :
Khi loài ưu thế phát triển của quá mạnh dẫn đến tự diệt , hiện tượng “tự đào huyệt chôn mình” thì loài thứ yếu sẽ thay thế loài ưu thế.
Đáp án cần chọn là: D
Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định nhưng diễn thế sinh thái vẫn có thể xảy ra, trong số các nguyên nhân chỉ ra dưới đây:
(1). Số loài tăng, quan hệ sinh học trở nên căng thẳng và sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến quần xã biến đổi.
(2). Nhóm loài ưu thế phát triển làm môi trường biến đổi mạnh và gây ra diễn thế.
(3). Nhóm loài ưu thế bị suy thoái các loài thứ yếu có thể phát triển thành loài chủ yếu, quần xã biến đổi.
(4). Lượng quang năng cung cấp cho khu hệ sinh thái bị thay đổi một cách đột ngột dẫn đến diễn thế sinh thái.
Số nguyên nhân giải thích đúng hiện tượng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về diễn thế sinh thái,
(1) Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(2) Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng hơn loài đặc trưng trong quá trình diễn thế.
(3) Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
(5) Nghiên cứu về diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của điều kiện môi trường.
Số phát biểu sai là?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Sự phát triển của quá mạnh dẫn đến tự diệt trong diễn thế sinh thái là của?
A. Loài đặc trưng
B. Loài thứ yếu
C. Loài chủ chốt
D. Loài ưu thế
Cho các phát biểu sau đât về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong quá trình diễn thế sinh thái, loài ưu thế chính là những loài đã “tự đào huyệt chon mình”.
(2) Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái là do tác động trực tiếp của con người.
(3) Trong diễn thế nguyên sinh, giai đoạn cuối hình thành quần xã có độ đa dạng lớn nhất.
(4) Sau quá trình diễn thế thứ sinh có thể lại bắt đầu quá trình diễn thế nguyên sinh.
(5) Diễn thế sinh thái là sự thay đổi cấu trúc quần xã một cách ngẫu nhiên.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 3
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A.
B. C → A → B →D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B → A
B. C → A → B → D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A → B.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.
(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
(6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
(7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
(8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về diễn thế sinh thái của quần xã trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình diễn thế nguyên sinh luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng.
II. Trong một quần xã đỉnh cực, tổng sinh khối của sinh vật sản xuất luôn lớn hơn tổng sinh khối của sinh vật tiêu thụ.
III. Kết quả của quá trình diễn thế thứ sinh luôn dẫn tới hình thành quần xã suy thoái.
IV. Nếu loài ưu thế bị tiêu diệt thì thường sẽ dẫn tới diễn thế sinh thái.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2