Đáp án C
Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang.
Đáp án C
Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang.
Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng.
C. Đèn LED. D. Ngôi sao băng.
Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây thuộc loại quang - phát quang ?
A. Chiếc núm nhựa phát quang ở các công tắc điện.
B. Chiếc bóng đèn của bút thử điện.
D. Con đom đóm.
D. Màn hình vô tuyến.
Sự phát sáng của các đèn ống do nguyên nhân nào dưới đây gây ra?
A. Sự nung nóng của hai sợi dây tóc ở hai đầu bóng đèn.
B. Sự nung nóng của khối khí bên trong bóng đèn.
C. Sự phát quang của lớp bột phủ ở thành trong của bóng đèn.
D. Sự nung nóng của lớp bột phủ ở thành trong của bóng đèn.
Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào là hiện tượng quang-phát quang?
A. Bóng đèn ống
B. Hồ quang điện
C. Tia lửa điện
D. Bóng đèn neon
Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào là hiện tượng quang-phát quang?
A. Bóng đèn ống.
B. Hồ quang điện.
C. Tia lửa điện.
D. Bóng đèn neon.
Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào là hiện tượng quang-phát quang?
A. Bóng đèn ống
B. Hồ quang điện
C. Tia lửa điện
D. Bóng đèn neon
Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang - phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Sự phát sóng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. tia lửa điện
B. Hồ quang
C. Bóng đèn ống.
D. Bóng đèn pin
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?
A. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng
B. Sự phát sáng của đèn dây tóc
C. Sự phát sáng của đèn LED
D. Sự phát sáng của con đom đóm