Chọn B
AND tồn tại ở nhân, ti thể, lục lạp → sự nhân đôi của AND xảy ra ở: Ti thể, nhân, lục lạp
Chọn B
AND tồn tại ở nhân, ti thể, lục lạp → sự nhân đôi của AND xảy ra ở: Ti thể, nhân, lục lạp
Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến nhưng không thể di truyền cho thế hệ sau.
(2) ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong NST.
(3) ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng.
(4) ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong tế bào của một loài thực vật, xét 5 gen A, B, C, D, E. Trong đó gen A và B cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1, gen C nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen D nằm trong ti thể, gen E nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 10 lần thì gen C cũng phiên mã 10 lần.
III. Nếu tế bào phân bào 2 lần thì gen D nhân đôi 2.
IV. Khi gen E nhân đôi một số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trong tế bào của một loài thực vật, xét 5 gen A, B, C, D, E. Trong đó gen A và B cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1, gen C nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen D nằm trong ti thể, gen E nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 10 lần thì gen C cũng phiên mã 10 lần.
III. Nếu tế bào phân bào 2 lần thì gen D nhân đôi 2.
IV. Khi gen E nhân đôi một số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trong tế bào của một loài thực vật, xét 5 gen A, B, C, D, E. Trong đó gen A và B cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1, gen C nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen D nằm trong ti thể, gen E nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 10 lần thì gen C cũng phiên mã 10 lần.
III. Nếu tế bào phân bào 2 lần thì gen D nhân đôi 2.
IV. Khi gen E nhân đôi một số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 6 gen A, B, C, D, E, G. Trong đó gen A và B cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1, gen C và D nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen E nằm trong ti thể, gen F nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen C nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen A phiên mã 50 lần thì gen B cũng phiên mã 50 lần.
III. Nếu đột biến thể một xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể số 2 thì gen C chỉ có một bản sao.
IV. Khi gen F nhân đôi một số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 6 gen A, B, C, D, E, F. Trong đó gen A và B cùng nằm trên NST số 1 , gen C và D cùng nằm trên NST số 2, gen E nằm trong ti thể, gen F nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Nếu gen C nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần
II. Nếu gen A phiên mã 20 lần thì gen B cũng phiên mã 20 lần
III. Nếu đột biến thể một xảy ra ở cặp NST số 2 thì gen C chỉ có 1 bản sao
IV. Khi gen F nhân đôi 1 số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
(THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng – lần 1 2019): Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 6 gen A, B, C, D, E, F. Trong đó gen A và B cùng nằm trên NST số 1 , gen C và D cùng nằm trên NST số 2, gen E nằm trong ti thể, gen F nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Nếu gen C nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần
II. Nếu gen A phiên mã 20 lần thì gen B cũng phiên mã 20 lần
III. Nếu đột biến thể một xảy ra ở cặp NST số 2 thì gen C chỉ có 1 bản sao
IV. Khi gen F nhân đôi 1 số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trong tế bào của một loài thực vật lưỡng bội, xét 6 gen A, B, C, D, E, F. Trong đó gen A và B cùng nằm trên NST số 1 , gen C và D cùng nằm trên NST số 2, gen E nằm trong ti thể, gen F nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Nếu gen C nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần
II. Nếu gen A phiên mã 20 lần thì gen B cũng phiên mã 20 lần
III. Nếu đột biến thể một xảy ra ở cặp NST số 2 thì gen C chỉ có 1 bản sao
IV. Khi gen F nhân đôi 1 số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trong các nguyên nhân sau đây:
1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể.
2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
3.Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN.
4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau.
5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau.
6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Đây không phải là nguyên nhân dẫn sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?
A. 3 và 4
B. 2 và 6
C. 4 và 5
D. 1 và 3
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, xét các kết luận nào sau đây:
I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
II. Enzim ADN-polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
III. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
IV. Sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha G1 của chu kì tế bào.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4