Năm 1882, thực dân phương Tây độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê là:
A. Pháp
B. Anh
C. Đức
D. Mĩ
Một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Ai Cập năm 1882 là
A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
B. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
C. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
D. Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Cho các sự kiện:
1. Ở Ê-ti-ô-pi-a, đã đấu tranh chống thực dân I-ta-li-a và là một trong những nước giữ được độc lập ở châu Phi.
2. Ở Ai Cập diễn ra phong trào trào “Ai Cập trẻ”.
3. Ở Xu-đăng, diễn ra cuộc khởi nghĩa của Mô-ha-mét.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3.
B. 3, 1, 2.
C. 2, 3, 1.
D. 3, 2, 1.
Năm 1882 ở Ai Cập đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?
A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
B. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
C. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
D. Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Năm 1882, Anh độc chiếm nước nào?
A. Xô-ma-li
B. Tuy-ni-di
C. Ai Cập
D. An-giê-ri
1 trận bóng đá ở VN được trực tiếp lúc 20h ngày 10/12/2021.Lúc đó ở Nhật Bản và Ai Cập chênh lệch mấy giờ,của ngày tháng năm nào. Biết khu vực VN ở múi giờ 7, Nhật Bản múi giờ 9, Ai cập múi giờ 2
Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ nhất vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội?
A. Năm 1873, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương.
B. Năm 1874, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu,
C. Năm 1875, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất thuvết.
D. Năm 1874, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc.
Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội?
A. Năm 1883, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương.
B. Năm 1882, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu.
C. Năm 1885, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất thuyết.
D. Năm 1884, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc.
Tổ chức chính trị bí mật "Ai Cập trẻ" do ai thành lập?
A. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản tiến bộ
B. Một số trí thức và sĩ quan yêu nước
C. Một số thanh niên yêu nước, căm thù giặc
D. Giai cấp công nhân, nông dân và tiểu tư sản