Đáp án B
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Đáp án B
Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Mục đích Mỹ ký “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” với Pháp năm 1950 và “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹ” với Bảo Đại năm 1951 là gì?
A. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Viện trợ kinh tế, tài chính cho Pháp và Bảo Đại.
C. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, quân sự với Pháp.
D. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại.
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).
B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).
C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).
D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
Câu 10: “Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12/1950) ra đời là kết quả của:
A.Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B.Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C.Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D.Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp.
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn
C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn
D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới
Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?
A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
B. Thiết lập “Hành lang Đông- Tây” (Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La)
C. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần 2 để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
D. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve (5/1949) là mốc mở đầu cho
A. Thời kỳ Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á.
B. Quá trình Mĩ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Sự hình thành liên minh quân sự mang tên “Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á” (SEATO).
D. Chính sách xoay trục của Mĩ, tăng cường ảnh hưởng của Mĩ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mĩ có âm mưu gì ở Đông Dương?
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 đã bước đầu làm phá sản Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ như thế nào?