Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã dẫn tới sự ra đời của
A. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Chủ nghĩa quân phiệt.
D. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
Trở ngại lớn nhất làm kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức trong giai đoạn giữa thế kỷ XIX là gì?
A. Đức vẫn là thuộc địa của Anh, bị Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế.
B. Khoa học – Kỹ thuật Đức lạc hậu, kém phát triển
C. Kinh tế nông nghiệp là kinh tế chính ở nước Đức.
D. Đất nước Đức vẫn trong tình trạng chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ.
Những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Âu là gì?
Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là
A. đất nước vẫn trong tình trạng bị chia rẽ thành nhiều vương quốc lớn nhỏ
B. đất nước vẫn còn bị quý tộc địa chủ thống trị
C. giai cấp tư sản chưa mạnh
D. đất nước bị ngoại xâm đe dọa
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng làm cho
A. đội ngũ công nhân tăng nhanh
B. giai cấp nông dân tăng nhanh
C. giai cấp tư sản tăng nhanh
D. giai cấp tư sản và công nhân tăng nhanh
Hãy cho biết hệ quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Hai điều kiện cần và đủ để hình thành chủ nghĩa tư bản là gì?
A. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
B. Vốn và đội ngũ công nhân làm thuê
C. Vốn và khoa học kĩ thuật
D. Giai cấp tư sản và vốn
Sự ra đời của các tổ chức độc quvền đã đánh dấu bước chuyển biến như thế nào trong hệ thống chủ nghĩa tư bản?
A. Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
B. Từ chủ nghĩa tư bản nguyên thuỷ sang chủ nghĩa tư bản hiện đại
C. Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
D. Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ ở miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, ruộng đất nằm trong tay
A. các địa chủ và quý tộc mới
B. các trại chủ và nông dân tự do
C. tư sản và quý tộc mới
D. tư sản mại bản