So sánh giống và khác nhau giữa phân VSV cố định đạm, chuyển hoá lân, phân giải chất hữu cơ.
Câu 1. Hợp tử phân chia tạo thành các tế bào phôi sinh, các tế bào phôi sinh phân hoá tạo thành các cơ quan bộ phận khác nhau của cơ thể. Nội dung trên là:
A. Phản phân hoá tế bào.
B. Phân hoá tế bào.
C. Ý nghĩa nuôi cấy mô.
D. Tính toàn năng của tế bào.
Câu 2: Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua các giai đoạn sản xuất hạt giống sau:
A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
Câu 3: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?
A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao
B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại
C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng
D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý
Câu 4: Phản ứng của dung dịch đất có tính chất nào?
A.Tính toan, tính kiềm
B. Tính trung tính, tính bazơ
C. Tính chua, tính kiềm, tính trung tính
D.Tính chua, tính kiềm, tính toan
Câu 5: Thí nghiệm so sánh giống được tiến hành trong quy trình sản xuất giống của sơ đồ:
a. Phục tráng ở cây tự thụ phấn
b. Duy trì ở cây tự thụ phấn
c. Sản xuất ở cây thụ phấn chéo
d. Sản xuất cây nhân giống vô tính
Điền vào các vị trí (1), (2), (3) trong các câu sau sao cho phù hợp:
a. Phân hoá học là loại phân ...(1)… vì vậy nên sử dụng để bón...(2)…Cũng có thể bón ....(3)…với lượng nhỏ.
b. Chất ding dưỡng trong phân hữu cơ....(1)… sử dụng được ngay, vì vậy cần bón ....(2)… đế sau 1 thời gian, phân được.....(3)…mới cung cấp chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ.
c. Phân vi sinh vật là loại phân có chứa....(1)… Mỗi loại phân chỉ.....(2)… với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng nhất định.
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?
A. Chuyển hóa lân hữu cơ →lân vô cơ
B. Phân giải chất hữu cơ →chất khoáng đơn giản.
C. Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan
D. Chuyển hóa N2→ đạm
Phân VSV phân giải chất hữu cơ có tác dụng gì?
A. Chuyển hóa lân hữu cơ →lân vô cơ
B. Phân giải chất hữu cơ →chất khoáng đơn giản.
C. Chuyển hóa lân khó tan → lân dễ tan
D. Chuyển hóa N 2 → đạm
Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính.
B. Phải bón vôi
C. Phải ủ trước khi bón
D. Ít nguyên tố khoáng
Sau khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điểm gì?
A. Phân đạm, kali chủ yếu dùng bón thúc là chính.
B. Phải bón vôi
C. Phải ủ trước khi bón
D. Ít nguyên tố khoáng
Tác dụng của biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu?
A. Tăng độ phì nhiêu cho đất
B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất
D. Làm tầng đất mặt dày lên, tăng độ phì nhiêu cho đất
Tác dụng của biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu?
A. Tăng độ phì nhiêu cho đất
B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất
D. Làm tầng đất mặt dày lên, tăng độ phì nhiêu cho đất