Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là?
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
(1) Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
(2) Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
(3) Không cần tiêu tốn năng lượng.
(4) Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (4)
D. (1), (3).
Cho các phát biểu sau
(1) chức năng của ti thể là cung cấp ATP cho hoạt động sống của tế bào
(2) phân tử protein có thể bị biến tính bởi nhiệt độ cao
(3) điều kiện để vận chuyển thụ động qua màng sinh chất tế bào là có sự chênh lệch nồng độ bên trong và ngoài màng sinh chất
(4) Enzyme của vi khuẩn suối nước nóng hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 35 – 40oC
(5) enzyme có bản chất là protein
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng.
Số đặc điểm đúng là
A 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang).
Phương án đúng:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 4
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang).
Phương án đúng
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 4
Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào?
A. hoạt động trao đổi chất.
B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.
D. hoạt động thẩm thấu.