Điểm giống nhau giữa 2 bài thơ"Chuyện cổ tích về loài người" và "Mây và sóng" là
Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau?
A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.
B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
D. Chuyện cổ tích về loài người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, còn Mây và sóng không có
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cổ tích và truyền thuyết.
Nêu sự khác và giống nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn.
( Ai nhanh nhất, đúng nhất, đủ ý nhất mình sẽ TICK cho.)
Chỉ ra điểm giống nhau giữa 2 bài thơ"Chuyện cổ tích về loài người" và "Mây và sóng"
Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Câu 1. Bài thơ Mây và sóng viết theo thể thơ
A. năm chữ
B. bảy chữ
C. tự do
D. lục bát
Câu 2. Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau?
A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.
B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.
D. Chuyện cổ tích về loài người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, còn Mây và sóng không có.
Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé?
A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ con.
B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em).
C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.
D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ.
Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?
A. Điệp ngữ
B. Điệp cấu trúc
C. Ẩn dụ
D. So sánh
E. Nhân hoá
F. Đảo ngữ
Câu 5. Trò chơi mà mây và sóng rủ em bé chơi có gì hấp dẫn? Chúng cho thấy đặc điểm gì của trẻ em?
Câu 6. Lời từ chối của em bé với mây và sóng có ý nghĩa gì?
Câu 7. Tại sao em bé khẳng định các trò chơi với mẹ là “trò chơi thú vị hơn”, “trò chơi hay hơn” so với những lời rủ rong chơi của mây và sóng?
Câu 8. Em bé đã chơi hai trò chơi tưởng tượng, trong đó em bé và mẹ đều “đóng những vai” khác nhau. Theo em, tại sao tác giả lại để “con là mây”, “con là sóng" còn “mẹ là trăng”, “mẹ là bến bờ"? Hãy ghi lại một số đặc điểm của máy, sóng, trắng, bờ bến để thấy rõ hơn sự tinh tế và tình cảm, cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ.
Câu 9. Hãy ghi lại các động từ, cụm động từ được dung để kể về mây, song, mẹ, con trong bài thơ và nhận xét về tác dụng của chúng.
Câu 10. Trong ca dao Việt Nam, có nhiều câu nói về tình cảm, công ơn của cha mẹ với con cái. Em hãy tìm và ghi lại ít nhất 3 câu ca dao trong số đó.
Phần II: LÀM VĂN (4 điểm)
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ tích và truyện truyền thuyết về các mặt:Nhân vật,mục đích,nghệ thuật?
33. Thế giới mà Mây và Sóng vẽ nên trong bài thơ “Mây và Sóng” (R. Ta-go) ẩn dụ cho điều gì?
34. Chủ đề của bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” (Xuân Quỳnh) là gì?
35. Trong văn bản: “Chuyện cổ tích về loài người” khi trẻ con ra đời, những đối tượng nào trong gia đình lần lượt xuất hiện?
36. Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau:
“Gió về từ những bàn tay
Lời ru của mẹ đong đầy giấc con”
giúp với ai được cho 3 tick (hứa nhé)
Viết đoạn văn ( 8->10 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre lên đường đánh giặc” trong truyện cổ tích “Thánh Gióng”
Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa cổ tích và truyền thuyết
Hãy nêu sự khác nhau giữa Thạch Sanh ; Lý Thông về con người ; tính cách ; việc làm
nêu 1 số đặc điểm của 2 văn bản chuyện cổ tính về loài người và mây và sóng