tóm tắt ý chính về hoạt động kinh tế của cư dân văn hoá Sơn Vi và cư dân hoà bình, bắc sơn
Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống định cư lâu dài, họp thành thị tộc, bộ lạc
B. sống chủ yếu bằng trồng trọt
C. biết chế tác các công cụ bằng đá
D. sống thành từng bầy người nguyên thủy
Con người đã sử dụng được công cụ bằng đá được ghè đẽo và công cụ bằng tre, gỗ. Đó là biểu hiện của nền văn hoá nào ở Việt Nam thời nguyên thủy?
A. Văn hoá Phùng Nguyên
B. Văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
C. Văn hoá Sa Huỳnh
D. Văn hoá Đồng Nai
Nêu những điểm mới về công cụ lao động, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người tinh khôn ở thời đại đồ đá mới so với thời đá cũ của người Tối cổ và người hiện đại.
Tổ chức xã hội của người Hoà Bình - Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống tùng bầy trong các hang động, mái đá
B. sống trong các thị tộc
C. sống trong bộ lạc, gia đình mẫu hệ
D. sống thành từng bầy
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên
A. Nông nghiệp trồng lúa nước
B. Phát triển một số nghề thủ công
C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng
D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ
2. Người tối cổ
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.
|
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
Khi con người sử dụng công cụ lao động bằng đá mới, quan hệ xã hội tương ứng là
A. sống từng nhóm theo gia đình mẫu hệ, bình đẳng
B. sống từng bầy người nguyên thủy riêng lẻ
C. sống theo gia đình phụ hệ
D. sống theo cộng đồng nguyên thủy