Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
C. Tự do
D. Cưỡng chế
Em hãy phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người
Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là
A. Tính cưỡng chế, tính tự giác
B. Tính dân chủ
C. Tính tự do.
D. Tính tự giác.
Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:
A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước
B. Các quy ước, thoả thuận đã có
C. Các nề nếp, thói quen xác định
D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định
Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:
A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước
B. Các quy ước, thoả thuận đã có
C. Các nề nếp, thói quen xác định
D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Hạnh phúc.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Đáp án:
Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính
A. Nghiêm minh
B. Tự do
C. Tự giác
D. Bắt buộc