Đáp án B
Trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s:
e 1 = L . Δ l 1 Δ t 1 = L
Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 3 s:
e 2 = L . Δ l 2 Δ t 2 = L 2 S u y r a e 1 = 2 e 2
Đáp án B
Trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s:
e 1 = L . Δ l 1 Δ t 1 = L
Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 3 s:
e 2 = L . Δ l 2 Δ t 2 = L 2 S u y r a e 1 = 2 e 2
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho như hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s là e 1 , từ 1 s đến 3 s là e 2 . Điều nào sau đây là đúng ?
A. e 1 = e 2 .
B. e 1 = 2 e 2 .
C. e 1 = 3 e 2 .
D. e 1 = e 2 2 .
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 s là e 1 , từ 1 s đến 3 s là e 2 thì
A. e 1 = 1 2 e 2
B. e 1 = e 2
C. e 1 = 2 e 2
D. e 1 = 3 e 2
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình 41.4. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là E 1 , từ 1s đến 3s là E 2 . Chọn đáp án đúng
A. e 1 = e 2
B. e 1 = 2 e 2
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = 0 , 5 e 2
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e 1 , từ 1s đến 3s là e 2 . Ta có:
A. e 1 = 0 , 5 e 2
B. e 1 = - 2 e 2
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = 2 e 2
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:
A. e1 = e1/2
B. e1 = 2e1
C. e1 = 3e1
D. e1 = e 2
Di chuyển con chạy của biến trở đế dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3 A đến 0,4 A. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, trong các giai đoạn tương ứng là e 1 , e 2 và e 3 . Khi đó
A. e 1 < e 2 < e 3
B. e 1 > e 2 > e 3
C. e 2 < e 3 < e 1
D. e 3 > e 1 > e 2
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 - 5 T đến 2 . 10 - 5 T ; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2 . 10 - 5 T đến 5 . 10 - 5 T . Gọi e 1 và e 2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
A. e 1 = 2 e 2
B. e 1 = 3 e 2
C. e 1 = 4 e 2
D. e 1 = e 2
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 - 5 T đến 2 . 10 - 5 T ; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2 . 10 - 5 T đến 5 . 10 - 5 T . Gọi e 1 và e 2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
A. e 1 = 2 × 10 2
B. e 2 = 1 × 10 1
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = e 2
Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 60 ° . Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 50 mT. Trong khoảng thời gian 50 ms, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e 1 , còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e 2 . Khi đó tổng bằng e 1 + e 2
A. 3,36 V
B. 2,56 V
C. 2,72 V
D. 1,36 V