- Sóng mang là những sóng vô tuyến ùng để tải các thông tin.
- Biến điệu một sóng điện từ cao tần là dùng một bộ phận khác để "trộn" sóng âm tần với sóng mang.
- Sóng mang là những sóng vô tuyến ùng để tải các thông tin.
- Biến điệu một sóng điện từ cao tần là dùng một bộ phận khác để "trộn" sóng âm tần với sóng mang.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800
B. 1000
C. 625
D. 1600
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800.
B. 1000
C. 625
D. 1600
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Khi dao động âm tần thực hiện 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9 MHz thì dao động âm tần có có tần số là
A. 0.1 MHz
B. 900 Hz
C. 2000 Hz
D. 1 KHz
Biến điện sóng điện từ là gì?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600
B. 625
C. 800
D. 1000
Kí hiệu các khối là: I. Tạo dao động cao tần. II. Tạo dao động âm tần. III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu. V. Tách sóng. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
A. I, II, III, IV
B. I, II, IV, III
C. I, II, V, III
D. I, II, V, IV
D. I, II, V, IV
Biến điệu sóng điện từ là gì?
A. Biến điệu sóng cơ thành sóng điện từ
B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lean
D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Biến điệu sóng điện từ là: A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Tách sóng điện từ âm tần và sóng điện từ cao tần.