tính hoá trị
a)cho SO3.Tính hoá trị S
b)cho MgCl2.Tính hoá trị Mg
c)cho K2CO3.Tính hoá trị K biết CO3 (II)
d)cho Fe(NO3)2.Tính hoá trị NO3 biết Fe(II)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a/ S trong hợp chất SO3 b/ P trong hợp chất P2O5 c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll) d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
Bài 1: Xác định hoá trị của nguyên tố trong các
chất sau:
a) Fe trong Fe2O3 ,FeO
b) N trong NO ,NO2 ,N2O5
c) S trong SO 2 , SO 3 , H 2S
d) K trong K 2SO 3 biết nhóm SO3 (II)
e) Cu trong CuSO4 biết nhóm SO3 (II)
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau a/ H2SO4 - H2 H2O - Ca(OH)2 -CaCO3 b/ KClO3 - O2 -SO2 -SO3 -H2SO4 -MgSO4 c/ CH4-CO2 - CaCO3 - CaO -Ca(OH)2 -CaSO3
Trong công thức hóa học của axit sunfurơ H2SO3. thì gốc axit (SO3) có hóa trị mấy?
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Biết Ba có hoá trị II , và gốc SO4 hoá II. Vậy công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Ba và gốc SO4 là : A.Ba2SO4 ; B.Ba2(SO4)2 ; C.BaSO4 ; D.Ba(SO4)2
CTHH của hợp chất AgNO3. Biết NO3 (I) vậy Ag có hoá trị là